Trường nghĩa của từ tiếng Việt

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào (trình độ A (Trang 28)

7. Bố cục luận văn

1.3.5. Trường nghĩa của từ tiếng Việt

Việc củng cố và làm giàu vốn từ cho học sinh trước hết phải dựa trờn những vấn đề về trường nghĩa.

Hiểu theo lối chiết tự thỡ trường nghĩa là tập hợp cỏc từ căn cứ vào một nột đồng nhất nào đú về ngữ nghĩa. Mỗi trường nghĩa là một tiểu hệ thống nằm trong một hệ thống lớn là từ vựng của một ngụn ngữ. Theo tỏc giả Đỗ Hữu Chõu: “Tập hợp cỏc từ và ngữ cố định trong từ vựng của một ngụn ngữ dựa vào sự đồng nhất về ngữ nghĩa” [5] tạo thành trường từ vựng ngữ nghĩa hay cũn gọi là trường nghĩa. Việc cung cấp cho học sinh một số lượng từ ngữ xung quanh một chủ điểm như giỏo trỡnh Tiếng Việt (trỡnh độ A) thực chất là hoạt động dạy từ theo trường nghĩa.

Cỏc nhà khoa học chia cỏc trường nghĩa thành hai loại: trường nghĩa ngang (cũn gọi là trường nghĩa tuyến tớnh) và trường nghĩa dọc (trường nghĩa trực tuyến). Trong đú trường nghĩa dọc cú hai trường nghĩa nhỏ là trường nghĩa biểu vật và trường nghĩa biểu niệm. Phối hợp trường nghĩa ngang và trường nghĩa dọc ta cú trường nghĩa liờn tưởng.

Để đi vào tỡm hiểu một cỏch cụ thể cỏc trường nghĩa và việc xõy dựng bài tập củng cố và làm giàu vốn từ cho học sinh, trước hết cần tỡm hiểu về định nghĩa cỏc trường nghĩa.

+ Trường nghĩa biểu vật (cũn gọi là trường nghĩa sự vật, trường nghĩa ý niệm ), theo tỏc giả Đỗ Hữu Chõu: “Cỏc từ cựng chỉ những sự vật thuộc phạm vi sự vật nào đú lập thành một trường biểu vật” [5, tr127]. Trường biểu vật cũn được gọi là sự tập hợp những từ cựng biểu thị một phạm vi sự vật hiện tượng trong thực tế khỏch quan. Trong một trường nghĩa biểu vật cụ thể sẽ bao gồm những trường nghĩa hẹp hơn, cấp độ thấp hơn với số lượng ớt hơn nhưng lại đồng nhất ở nhiều nột nghĩa hơn. Đối chiếu với giỏo trỡnh Tiếng Việt trỡnh độ A của Viện Việt Nam học và Khoa học phỏt triển thỡ cỏc nhà biờn soạn đó đưa ra 8 chủ điểm lớn: Giới thiệu và làm quen, gia đỡnh, thời gian, nhà ở và đồ vật, du lịch và giao thụng, sở thớch và giải trớ, dịch vụ, sức khỏe và thể thao. Trong mỗi chủ điểm này lại chia ra cỏc nhỏnh nhỏ hơn, mỗi nhỏnh tập hợp được cỏc từ ớt hơn nhưng nghĩa của từ cụ thể hơn. Học sinh sẽ

dựa trờn từng ý nhỏ để huy động từ ngữ, cỏc từ ngữ này sẽ làm thành một hệ thống từ.

Vớ dụ: Với chủ đề Du lịch, xỏc lập cỏc phạm vi biểu vật thuộc chủ điểm này như sau: Lấy từ “du lịch” làm chủ đề (từ trung tõm ) ta cú:

- Cỏc từ chỉ đồ dựng phục vụ hoạt động du lịch: ba lụ, vali, nước uống, đồ hộp, tỳi ngủ…

- Cỏc từ chỉ hoạt động du lịch: thăm quan, ngắm cảnh, du ngoạn… - Cỏc từ chỉ địa điểm du lịch: phố cổ, bói biển, bảo tàng, di tớch lịch sử, danh lam thắng cảnh…

- Cỏc từ cỏc tổ chức, nhõn viờn phục vụ du lịch: nhà hàng, khỏch sạn, hướng dẫn viờn, lễ tõn…

Trong xõy dựng bài tập củng cố và làm giàu vốn từ, giỏo viờn cần xỏc lập phạm vi biểu vật để giỳp học sinh hỡnh dung ra được cỏc từ cần phải tỡm. Mỗi phạm vi biểu vật là một yờu cầu cụ thể về bài tập.

Vớ dụ: khi mở rộng vốn từ về chủ điểm “Dịch vụ”, học sinh sẽ gặp khú khăn vỡ đõy là một chủ điểm rộng, cỏc em sẽ khụng biết phải bắt đầu từ đõu và mở rộng theo hướng nào. Vỡ vậy, giỏo viờn cú thể xõy dựng hệ thống như sau:

- Cỏc từ chỉ trang phục của con người: quần, ỏo, mũ, nún, giầy, dộp, tỳi xỏch…

- Cỏc từ chỉ địa điểm cú thể mua trang phục: của hàng, siờu thị, chợ… - Cỏc từ chỉ mún ăn: cơm, khoai, thịt bũ, bớt tết, bỳn, phở…

- Cỏc từ chỉ đồ uống: bia, rượu, nước ngọt… - …

Ngoài ra, dựa trờn trường nghĩa biểu vật, giỏo viờn cú thể lựa chọn từ để dạy cho phự hợp. Sự phõn chia cỏc trường biểu vật khụng chặt chẽ vỡ cỏc từ cú thể cú nhiều nghĩa, nếu phõn chia theo cỏc tiờu chớ này thỡ ở trường biểu vật này, nếu phõn chia theo tiờu chớ khỏc thỡ ở trường biểu vật khỏc. Bờn cạnh

cỏc bài tập mở rộng vốn từ cựng trường biểu vật, bài tập sử dụng cỏc từ cựng biểu vật cũng cho hiệu quả sản sinh rất lớn.

+ Trường nghĩa biểu niệm (cũn gọi là trường ngữ nghĩa, trường nghĩa vị) là cỏc từ cú chung một cấu trỳc biểu niệm. Núi cỏch khỏc, trường nghĩa biểu niệm là tập hợp cỏc từ cú cấu trỳc biểu niệm giống nhau. Cơ sở để xỏc lập trường nghĩa biểu niệm là sự đồng nhất về ý nghĩa biểu niệm của từ.

Vớ dụ: Dựa vào cấu trỳc biểu niệm (trũ chơi) (rốn luyện) (sức mạnh) ta xỏc định được trường nghĩa biểu niệm gồm cỏc từ sau: kộo co, vật, cầu lụng, tennis…

Dựa vào cấu trỳc biểu niệm (phương tiện giao thụng) (thụ sơ) ta xỏc định được trường nghĩa biểu niệm gồm cỏc từ sau: xe đạp, xe thồ, xe xớch lụ, xe bũ, xe ngựa ....

Trong trường hợp biểu niệm, số lượng nột nghĩa trong một cấu trỳc biểu niệm càng ớt thỡ lượng tập hợp từ càng lớn, số lượng nột nghĩa càng nhiều thỡ số lượng từ thu được càng ớt. Tuy nhiờn, khi số lượng nột nghĩa nhiều thỡ nghĩa của cỏc từ thu được lại gần nhau nhất, chớnh xỏc nhất. Vỡ vậy, khi dạy tiếng Việt cho học sinh, việc yờu cầu học sinh tỡm cỏc từ theo trường nghĩa biểu niệm sẽ giỳp học sinh mở rộng vốn từ, phõn loại từ, giỳp học sinh hiểu nghĩa từ sõu sắc và sử dụng từ chớnh xỏc nhất.

Sự phõn chia thành trường nghĩa biểu vật và trường nghĩa biểu niệm núi trờn dựa vào sự phõn biệt hai thành phần ngữ nghĩa trong từ là nghĩa biểu vật và nghĩa biểu niệm. Hai loại trường này cú quan hệ mật thiết với nhau.

+ Trường nghĩa liờn tưởng: Mọi sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khỏch quan luụn cú tỏc động qua lại lẫn nhau, cú mối quan hệ với nhau về một mặt nào đú. Mối quan hệ giữa cỏc sự vật, hiện tượng này được gọi là quan hệ liờn tưởng, nghĩa là khi nhắc tới sự vật hiện tượng này người ta nghĩ ngay tới một sự vật, hiện tượng khỏc cú đặc điểm gần giống với sự vật, hiện tượng được nhắc tới.

“Trường nghĩa liờn tưởng là trường nghĩa tập hợp cỏc từ biểu thị cỏc sự vật, hiện tượng, hoạt động, tớnh chất cú quan hệ liờn tưởng với nhau” [5, tr142]. Vớ dụ: từ “xe” gợi ra xe đạp, xe mỏy, ụ tụ, xe buýt…

Sự vật trong thế giới khỏch quan phong phỳ bao nhiờu thỡ cỏc quan hệ liờn tưởng đa dạng bấy nhiờu. Quỏ trỡnh liờn tưởng nằm trong ý thức của người núi. Trong việc củng cố và làm giàu vốn từ cho học sinh, giỏo viờn vận dụng quan hệ liờn tưởng để khơi gợi cho cỏc em những phỏt hiện mới, tỡm được giỏ trị của cỏc yếu tố bằng cỏch đối lập với cỏc yếu tố cú quan hệ. Học sinh sẽ tập hợp được nhiều từ thành những nhúm liờn tưởng nhất định, nhờ đú vốn từ của cỏc em được củng cố và phỏt triển phong phỳ thờm. Vận dụng trường liờn tưởng sẽ giỳp học sinh tập hợp được cỏc từ thành hệ thống, bổ sung thờm từ mới vào hệ thống đú.

Việc dạy tiếng theo cỏc chủ điểm mà giỏo trỡnh biờn soạn, thực chất cũng là sắp xếp cỏc từ theo cỏc trường nghĩa. Vỡ vậy, việc xõy dựng cỏc bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ cho lưu học sinh (trỡnh độ A) cũng được thực hiện theo cỏc trường nghĩa như trờn. Cú thể xõy dựng hệ thống bài tập cung cấp cho học sinh hệ thống từ đồng nhất về ngữ nghĩa (theo trường biểu vật, trường biểu niệm) hay theo trường liờn tưởng.

1.4. Mục tiờu dạy học dạy học tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài

Mỗi mụn học trong nhà trường phổ thụng đều được xõy dựng trờn những cơ sở khoa học cụ thể. Mụn tiếng Việt trong nhà trường cũng vậy. Khi biờn soạn bất cứ một cuốn sỏch giỏo khoa, giỏo trỡnh, một bài học, một đơn vị học bất kỡ thuộc mụn tiếng Việt, người biờn soạn phải dựa trờn những cơ sở về ngụn ngữ học, giỏo dục học, tõm lớ học sư phạm, tõm lớ học lứa tuổi… Những cơ sở này giỳp người biờn soạn lựa chọn được những nội dung kiến thức phự hợp với đặc điểm tõm lớ tiếp nhận của người dạy, của người học cũng như đảm bảo đỏp ứng được yờu cầu xó hội đương thời. Củng cố và làm giàu vốn từ cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng của mụn

tiếng Việt, bởi vậy khi thực hiện nhiệm vụ này cũng phải dựa trờn cỏc cơ sở khoa học của mụn tiếng Việt. Việc củng cố và làm giàu vốn từ liờn quan trực tiếp và nhiều nhất đến việc dạy từ. Vỡ thế nghiờn cứu cỏc vấn đề về từ và dạy từ sẽ là cơ sở quan trọng nhất để củng cố và làm giàu vốn từ cho học sinh.

Mục tiờu dạy học tiếng Việt là cơ sở quan trọng để chỳng tụi xõy dựng hệ thống bài tập bổ trợ nhằm củng cố và làm giàu vốn từ cho học sinh núi chung và lưu học sinh Lào núi riờng. Mỗi bài tập mà chỳng tụi đưa ra trong luận văn đều hướng đến mục tiờu chung của mụn tiếng Việt là:

1. Hỡnh thành và phỏt triển cỏc kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, núi, đọc, viết) để học tập, giao tiếp trong mụi trường học tập và hoạt động. Thụng qua việc dạy học tiếng Việt gúp phần rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy.

2. Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xó hội, tự nhiờn, con người và văn học, văn học của Việt nam.

3. Bồi dưỡng tỡnh yờu tiếng Việt và hỡnh thành thúi quen gỡn giữ sự trong sỏng, giàu đẹp của tiếng Việt, gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch cho con người Việt Nam Xó hội Chủ nghĩa.

1.5. Một vài đặc điểm của tiếng Lào

Chữ Lào có nguồn gốc từ chữ Phạn, còn gọi là tua thăm của tiếng Pa-li San Scrit, một ngôn ngữ khá phát triển thời kì cổ đại ở vùng Đông Nam Ấn Độ. Loại chữ này vốn đ-ợc dùng để chép các bản kinh Vệ đà, đ-ợc l-u giữ trong các quyển sách làm bằng lá cọ, do vậy, cũng còn đ-ợc gọi là Nẳng xử bay lan. Đây là thứ chữ viết ghi âm vị và gần nh- có sự đảm bảo t-ơng ứng 1 đối 1 giữa âm và chữ. Tuy nhiên, về sự sắp xếp vị trí của các chữ ghi nguyên âm, phụ âm và thanh điệu trong một âm tiết Lào có điểm khác biệt so với chữ quốc ngữ của tiếng Việt. Trong một âm tiết tiếng Lào, chữ cái ghi phụ âm đầu đ-ợc coi là trung tâm, dấu thanh điệu bao giờ cũng đ-ợc đặt phía trên của phụ âm đầu này, còn nguyên âm, xét theo vị trí so với phụ âm đầu thì có nhiều

loại: đặt tr-ớc, đặt sau, đặt phía trên đầu hoặc phía d-ới, hoặc đặt hai bên của chữ ghi phụ âm đầu.

Tiếng Lào có 6 thanh, nh-ng chỉ sử dụng 4 dấu thanh để ghi thanh điệu. Tuy vậy, trong thực tế ngôn ngữ, nhất là khi viết thì ng-ời Lào cũng chỉ sử dụng phổ biến 2 dấu thanh là xỳ xỷ mà thôi. Hai dấu thanh còn lại ít khi dùng. Do vậy, khi học và thực hành tiếng Việt, lưu học sinh Lào vẫn giữa thúi quen sử dụng hai thanh như trong tiếng Lào, tương ứng với thanh huyền và thanh hỏi trong tiếng Việt mà bỏ đi bốn thanh cũn lại. Thụng thường học sinh Lào hay phỏt õm thanh ngang, huyền, sắc thành thanh huyền; thanh ngó, nặng, hỏi thành thành hỏi. Điều này gõy ra rất nhiều khú khăn cho học sinh Lào khi học tiếng Việt và khú khăn cho giỏo viờn trong quỏ trỡnh dạy học.

Qui mô lớn nhất của một âm tiết tiếng Lào gồm 4 bộ phận: phụ âm đầu, nguyên âm, phụ âm cuối và thanh điệu. Tuy nhiên trong một âm tiết, có thể không xuất hiện phụ âm cuối, do đó qui mô tối thiểu một âm tiết tiếng Lào cũng cần phải có 3 bộ phận là: phụ âm đầu, nguyên âm và thanh điệu.

Mô hình cấu trúc đầy đủ của âm tiết tiếng Lào:

Thanh điệu

Phụ âm đầu Nguyên âm Phụ âm cuối

Chữ Lào là loại chữ ghi âm vị nh-ng chữ cái chỉ dùng để ghi các phụ âm, còn mẫu tự của nguyên âm giống nh- các dấu phụ đi kèm với phụ âm, do đó để ghi lại một âm tiết tiếng Lào, chữ ghi phụ âm đầu đ-ợc coi là bộ phận chính, bắt buộc phải có mặt cùng với nguyên âm, ngoài ra tuỳ từng âm tiết, có thể có cả thanh điệu đi kèm. Tiếng Lào cũng vẫn sử dụng phổ biến các chữ số ả Rập và chữ số La Mã khi viết và vẫn dùng cách đọc nh- trên để đọc chúng.

Kết luận: Thụng qua việc tỡm hiểu những đặc điểm cơ bản của tiếng Lào, cú thể thấy Tiếng Lào là một ngụn ngữ cú nguồn gốc thuộc họ Nam Á,

nằm trong nhỏnh ngụn ngữ Lào Thay. Về mặt loại hỡnh, tiếng Lào là một ngụn ngữ đơn lập – õm tiết tớnh và cú thanh điệu khỏ điển hỡnh, cựng thuộc một nhúm loại hỡnh và rất gần gũi với tiếng Việt. Vỡ vậy, giữa tiếng Việt và tiếng Lào cú sự giao thoa ngụn ngữ. Sự giao thoa ngụn ngữ Lào và Việt tạo điều kiện thuận lợi nhưng cũng gõy ra những khú khăn trong quỏ trỡnh học và sử dụng tiếng Việt của học sinh Lào.

1.6. Những khú khăn của lƣu học sinh Lào khi học tiếng Việt

Thụng qua việc tỡm hiểu những đặc điểm cơ bản của tiếng Lào, cú thể thấy: Tiếng Lào là một ngụn ngữ cú nguồn gốc thuộc họ Nam Á, nằm trong nhỏnh ngụn ngữ Lào Thay. Về mặt loại hỡnh, tiếng Lào là một ngụn ngữ đơn lập – õm tiết tớnh và cú thanh điệu khỏ điển hỡnh, cựng thuộc một nhúm loại hỡnh và rất gần gũi với tiếng Việt. Vỡ vậy, giữa tiếng Việt và tiếng Lào cú sự giao thoa ngụn ngữ. Sự giao thoa ngụn ngữ Lào và Việt tạo điều kiện thuận lợi và cú những ảnh hưởng tớch cực trong quỏ trỡnh học và sử dụng tiếng Việt của học sinh Lào.

Tuy nhiờn, khi học ở nhà trường Việt Nam, lưu học sinh Lào đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ là tiếp thu kiến thức và lĩnh hội một ngụn ngữ mới khụng phải là tiếng mẹ đẻ. Vỡ vậy, cỏc em cũn mắc nhiều lỗi khi sử dụng tiếng Việt. Trong phạm vi của đề tài, chỳng tụi chỉ thống kờ những lỗi sử dụng từ của lưu học sinh Lào khi học và sử dụng từ.

1.6.1. Lỗi hiểu nghĩa từ

Vốn từ là một điều kiện cơ bản và quan trọng trong giải nghĩa từ, thậm chớ cú người vốn từ nhiều nhưng khi giải nghĩa từ vẫn cũn gặp rất nhiều khú khăn. Lưu học sinh Lào trỡnh độ A vốn từ cũn ớt, cỏch sử dụng từ tiếng Việt của cỏc em cũn đơn điệu, thiếu linh hoạt, cỏc em chưa hiểu hết nghĩa của cỏc từ ngữ tiếng Việt nờn cũn mắc nhiều lỗi trong phần giải nghĩa từ. Hầu hết lưu học sinh Lào cũn lỳng tỳng khi gặp những bài giải nghĩa từ, cỏc em chỉ cú thể giải nghĩa từ được khi giỏo viờn gợi ý kĩ càng hoặc khi giỏo viờn giải thớch

bằng tiếng Lào. Nếu khụng cỏc em sẽ hiểu sai và giải nghĩa sai. Những kiểu bài tập giải nghĩa từ đối với lưu học sinh Lào là những bài tập khú. Hầu hết cỏc em đều hiểu rất thụ sơ và khụng đầy đủ, chớnh xỏc. Vớ dụ:

“Áo là đồ mặc bờn ngoài cơ thể” “Giầy là vật đi ở chõn”

Ngoài ra, cũn một lỗi dựng từ mà khụng chỉ lưu học sinh Lào mà hầu hết người nước ngoài khi học tiếng Việt đều mắc phải là chưa hiểu đủ nghĩa từ chỉ mức độ. Trong tiếng Việt nếu căn cứ vào ý nghĩa về mức độ, tớnh từ cú thể chia thành hai nhúm: nhúm những tớnh từ tự thõn cú nghĩa mức độ và

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào (trình độ A (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)