Ưu điểm, nhược điểm của phương phỏp tự học của họcsinh trung học

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Nam Định (Trang 65 - 68)

2. 5 Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giỏo viờn

2.7.1. Ưu điểm, nhược điểm của phương phỏp tự học của họcsinh trung học

Qua quan sỏt, tỡm hiểu thực tế và qua buổi hội thảo phương phỏp học tập với chủ đề: “Tăng cường hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thụng” tại trường THPT Nguyễn Huệ tham dự cú đụng đảo giỏo viờn và học sinh, với 140 ý kiếm tham luận trong hội thảo. Kết quả thu được: qua phiếu điều tra (phụ lục 3) chỳng tụi thấy rằng hiện nay việc vận dụng phương phỏp học của học sinh chưa trở thành hệ thống hoàn chỉnh, những phương phỏp học chủ yếu là xem lại bài ghi trờn lớp, đọc lại sỏch giỏo khoa, làm bài tập vận dụng, thực hành lại cỏc dạng bài thầy đó hướng dẫn (cỏch học này chiếm tỷ lệ rất cao trờn 80%). Một số học sinh khỏ cú phương phỏp tư duy tốt hơn thỡ tự làm tổng kết chương, làm đề cương, lập sơ đồ hoỏ, viết túm tắt nội dung, ý chớnh đó được học, phõn loại lại những kiến thức đó học, tự đặt cõu hỏi cho những vấn đề mới… nhưng chỉ cú được ở những học sinh cú phương phỏp học tốt và gia đỡnh cú truyền thống học tập. Tỷ lệ này đạt thấp, dưới 10%.

2.7. Quản lý hoạt động kiểm tra đỏnh giỏ kết quả tự học của học sinh

2.7.1. Ưu điểm, nhược điểm của phương phỏp tự học của học sinh trung học phổ thụng phổ thụng

Học sinh trung học phổ thụng hiện nay được sống trong thời đại bựng nổ về cụng nghệ thụng tin, điều kiện cơ sở vật chất tương đối đầy đủ hoặc sống trong những gia đỡnh cú ớt con nờn đa số cỏc bậc phụ huynh học sinh rất quan tõm đầu tư cho việc học tập của con em mỡnh. Tuy nhiờn trờn thực tế việc tự học của học sinh trung học phổ thụng vẫn cũn cú những ưu và nhược điểm như sau : Muốn học tập cú kết quả, trước hết phải coi trọng tinh thần tự học. Người học phải huy động nội lực đến mức cao nhất trước khi cầu viện đến sự giỳp đỡ của ngoại lực.

Phương chõm này khụng chỉ đề ra cho người tự học xa thầy, mà đề ra cho cả người học cú thầy bờn cạnh vỡ hai lẽ: thầy ở bờn cạnh cũng chỉ trong vài tiết học mỗi ngày, về nhà cũng phải tự học và ngay khi thầy ở trước mặt thỡ sự cố gắng lắng nghe và động nóo cũng rất quan trọng.

Núi đơn giản như vậy nhưng đi vào thực tiễn "tự học" của mỗi người thỡ phong phỳ vụ cựng, ở cả hai hướng, "làm đỳng" và "làm sai" phương chõm. "Đỳng" hay "sai" thường do ở chỗ nhận thức về yờu cầu đạt đến trong khi học: coi đạt đến yờu cầu về "kiến thức" là số một hay coi đạt đến yờu cầu về "tư duy và tớnh cỏch" là số một. Nếu đặt yờu cầu "kiến thức" lờn trờn thỡ khú lũng mà vận dụng phương chõm trờn cho đỳng được: học chỗ nào khụng hiểu thỡ tỡm người giỏi hơn mà hỏi là nhanh nhất, tội gỡ mà loay hoay, trăn trở suy nghĩ, lật đi lật lại vấn đề cho mệt úc và mất thỡ giờ. Nhưng chớnh cỏi loay hoay trăn trở đú mới thật quý giỏ vỡ nú sẽ tụi luyện con người trong việc tự mỡnh chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức, tự phỏt triển thờm kiến thức cho mỡnh và cao hơn nữa, phỏt triển thờm kiến thức mới cho xó hội. Người làm đỳng phương chõm trờn thỡ sẽ coi việc "đọc được 100 trang sỏch mà khụng nẩy ra được suy nghĩ độc đỏo nào" khụng bằng việc "đọc được 10 trang sỏch mà cú suy nghĩ độc đỏo". Nhưng cỏi khú là ở chỗ "kiến thức" thỡ cụ thể, qua một tiết học, cú thể biết thờm định lý này, định luật nọ, ỏng văn kia .v.v... nhưng "tư duy và tớnh cỏch" thỡ trừu tượng, đừng núi qua từng tiết học, nhiều khi qua cả năm học, cũng khú đỏnh giỏ được một cỏch cụ thể xem tư duy và tớnh cỏch đó tiến bộ như thế nào. Do cỏi khú đú mà ở nhà trường chỳng ta hiện nay, hầu như mọi người chỉ nhằm đạt đến kiến thức đó ghi trong chương trỡnh, thầy cú cỏch kiểm soỏt được cũn tư duy và tớnh cỏch thỡ để "thả nổi" cho phỏt triển được đến đõy hay đến đấy khú bề kiểm soỏt. Điều kỳ lạ là nhà trường hằng ngày, hằng giờ, thường xuyờn ai cũng tư duy nhưng lại khụng cú khoa học về tư duy và điều kỳ lạ đú lại được coi là chuyện "cơm bữa" chẳng mấy ai bận tõm, lo khắc phục. Đú là nguyờn

nhõn sõu xa của tỡnh trạng yếu kộm về chất lượng dạy và học thấp trong nhà trường chỳng ta hiện nay.

Tư duy và tớnh cỏch khụng cụ thể như kiến thức và phỏt triển theo kiểu "tớch lũy dần" như từng hạt cỏt li ti lắng đọng lõu ngày thành bói phự sa. Cho nờn để rốn luyện được tư duy và tớnh cỏch thỡ khụng được coi thường từng hạt cỏt nhỏ li ti, nghĩa là việc rốn luyện phải thường xuyờn, liờn tục. Khụng được coi thường những biểu hiện rất nhỏ trong sự phỏt triển hay thoỏi hoỏ của tư duy và tớnh cỏch. Vỡ vậy, "tự học" là cỏch tốt nhất để rốn luyện tư duy và tớnh cỏch vỡ tự học là một quỏ trỡnh liờn tục tự lực suy nghĩ, tự lực vượt những khú khăn, một quỏ trỡnh tự phờ bỡnh, tự sửa chữa khuyết điểm một cỏch rất tự giỏc, để lần lượt chiếm lĩnh cỏc thành trỡ của khoa học. Trờn kia cú núi đến khoa học về tư duy và tớnh cỏch, nhưng điều đú khụng cú nghĩa là để tự học, trước hết phải đọc sỏch về khoa học tư duy. Đọc như vậy cũng sẽ là "sỏch vở" mà thụi. Mà phải mạnh dạn dấn thõn vào "tự học, qua đú tự mỡnh sẽ dần dần nhận ra rằng tư duy và tớnh cỏch cũng cú những quy luật phỏt triển riờng. Đến lỳc đú, đọc sỏch về khoa học tư duy mới thấy tõm đắc, khụng những thế, cũn thấy mỡnh cũng cú khả năng đúng gúp thờm vào khoa học đú. Để dấn thõn vào "tự học" thỡ phải cú lũng tin vào kết quả "tự học", thấy "tự học" là cú lợi trước mắt và lõu dài tiến đến chỗ thấy hứng thỳ, say mờ tự học. Hiện nay, hỡnh như "chuyờn tu" và "tại chức" đó làm mất lũng tin của xó hội vào "tự học". Nhưng tội đõu phải ở hai hỡnh thức đào tạo này mà tội là ở chỗ sự điều hành hai hỡnh thức đào tạo này đó vi phạm phương chõm núi trờn: lũng đầy thiện chớ, người điều hành nghĩ rằng học "tại chức" hay "chuyờn tu" thỡ gặp rất nhiều khú khăn, nờn phải cú những chõm chước, chiếu cố, vụ tỡnh tạo ra ở người học tư tưởng ỷ lại vào những chõm chước, chiếu cố (chưa núi đến những tiờu cực phỏt sinh từ những chõm chước, chiếu cố mà ỷ lại làm giảm sỳt nội lực). Nếu ta đảo lại, cứ điều hành cho đỳng phương chõm núi trờn, mọi chủ trương, chớnh sỏch đều nhằm chặn đứng

tớnh ỷ lại của người học thỡ "tự học" xa thầy lại cú thế mạnh của nú vỡ "xa thầy", vốn được coi là "bất lợi", lại chuyển hoỏ thành "thuận lợi" vỡ đú là một cơ chế rất hiệu nghiệm để chống lại tớnh ỷ lại vào thầy, mà ỷ lại là kẻ thự của chất lượng. Hơn nữa, trong "tự học" xa thầy, người học rất chủ động về bố trớ thời gian, chỗ nào khụng hiểu cú thể dừng lõu để nghiền ngẫm, khụng như học trờn lớp cú thầy giảng, mọi người đều phải theo tốc độ diễn biến của bài giảng. Vỡ tư duy và tớnh cỏch phỏt triển theo kiểu "lắng đọng phự sa" nờn chỉ "tự học" qua sỏch, với thầy chưa đủ, mà phải tiến tới biết "tự học" mọi lỳc, mọi nơi, ở mọi người bằng mọi cỏch và qua mọi nội dung (khỏc với nội dung muốn học). Như vậy thỡ tư duy và tớnh cỏch thường xuyờn được vận dụng, được rỳt kinh nghiệm và từ đú mà tự mỡnh uốn nắn để trưởng thành.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Nam Định (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)