Thực trạng quản lý trang thiết bị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Nam Định (Trang 59 - 60)

9. Cấu trỳc luận văn

2.3.4. Thực trạng quản lý trang thiết bị

Bảng 7: Tổng hợp kết quả khảo sỏt thực trạng về quản lý cỏc trang thiết bị phục vụ hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thụng tại

thành phố Nam Định

Nội dung khảo sỏt

Thực hiện Kết quả thực hiện

Rất đầy đủ Tươn g đối đầy đủ Thiế u Tốt Tươn g đối tốt Trun g bỡnh Chư a tốt

Đỏnh giỏ của Giỏo viờn

- Sỏch giỏo khoa 92,6 7,4 36,5 63,5

- Tài liệu tham khảo 64,7 35,3 33,8 66,2

- Phương tiện kỹ thuật dạy học 56,2 43,8 20,2 79,8

- Sỏch giỏo khoa 95,2 4,8 44,3 55,7

- Tài liệu tham khảo 71,8 28,2 31,1 68,9

- Phương tiện kỹ thuật dạy học 46,1 53,9 37,2 62,8

Sỏch giỏo khoa, cỏc tài liệu tham khảo phục vụ đắc lực cho hoạt động dạy và học, nhất là hoạt động tự học của học sinh. kết quả khảo sỏt (bảng 7) cho thấy cú 92,6% giỏo viờn và 95,2% học sinh được tham gia đỏnh giỏ cho rằng Sỏch giỏo khoa tương đối đủ; cú 7,4% giỏo viờn và 4,8% học viờn cho rằng thiếu (là do những học sinh cú điều kiện gia đỡnh đặc biệt khú khăn hoặc những học sinh mảng chơi khụng quan tõm đến việc học). Kết quả khai thỏc cú 63,5% giỏo viờn và 55,7% học viờn cho rằng hiệu quả khai thỏc ở mức thấp.

Về tài liệu tham khảo cú 35,3% giỏo viờn và 28,2% học viờn được tham gia đỏnh giỏ cho rằng tài liệu tham khảo thiếu; cú 66,2% giỏo viờn và 68,9% học viờn cho rằng hiệu quả khai thỏc ở mức thấp.

Đặc biệt cỏc phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học của giỏo viờn và thực hành cho học sinh càng thiếu hoặc cú nhưng khụng cú phũng thực hành để làm thực hành hoặc khụng cú nhõn viờn phũng thực hành.

Kết quả khảo sỏt cho thấy cơ sở vật chất của cỏc trường THPT tại thành phố Nam Định chưa đảm bảo, địa phương cũn hạn chế về nguồn vốn để xõy dựng hoặc chuyển đổi vị trớ trường, lớp đảm bảo yờu cầu học tập của học sinh, vỡ thế ngành (Sở GD&ĐT) khụng cú căn cứ để lập dự ỏn đầu tư kinh phớ xõy dựng hoặc chuyển đổi vị trớ trường, lớp cho một số trường THPT trờn địa bàn thành phố . Hiện nay trường THPT Nguyễn Huệ học sinh đang phải học trong một diện tớch quỏ chật hẹp (khoảng 3000 m2) với 1415 học sinh, mụi trường thỡ ụ nhiễm tiếng ồn và bụi bẩn của nhà mỏy Dệt Nam Định, lại ngay sỏt đường giao thụng đi lại.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Nam Định (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)