Phương phỏp giỏo dục học sinh lớp chủ nhiệ mở trường tiểu học

Một phần của tài liệu Biện pháp bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Hạ Long (Trang 37 - 121)

Để giỏo dục học sinh lớp chủ nhiệm, giỏo viờn cú thể vận dụng phối hợp cỏc phương phỏp giỏo dục sau đõy:

- Phương phỏp giỏo dục trực tiếp: tỏc động trực diện giữa giỏo viờn với học sinh trong lớp chủ nhiệm.

- Phương phỏp giỏo dục tập thể: Giỏo viờn giỏo dục học sinh thụng qua tập thể học sinh hoặc cỏc phần tử tớch cực trong lớp, hoặc giỏo dục qua dư luận tập thể học sinh.

- Phương phỏp bựng nổ sư phạm: là phương phỏp giỏo viờn tỏc động giỏo dục bất ngờ với cường độ mạnh, khi học sinh cú vấn đề đặc biệt.

- Phương phỏp giao việc, phương phỏp giảng giải, thuyết phục, phương phỏp tập luyện, rốn luyện, phương phỏp động viờn, phương phỏp thi đua, khen thưởng, phương phỏp kỷ luật tớch cực vv…

1.4. Những vấn đề cơ bản về bồi dƣỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giỏo viờn tiểu học

1.4.1. Lập kế hoạch tổ chức bồi dưỡng

Lập kế hoạch là quỏ trỡnh chuẩn bị thực hiện một hoạt động nào đú, đảm bảo cho hoạt động được tiến hành đạt mục tiờu đề ra bằng biện phỏp tốt nhất.

Xõy dựng kế hoạch bồi dưỡng cần trả lời cỏc cõu hỏi chớnh như: Mục tiờu kế hoạch? Nội dung là gỡ? Ai thực hiện? thời gian và địa điểm tiến hành? Cỏch thức thực hiện? Kinh phớ? Kiểm tra đỏnh giỏ như thế nào? Để dễ nhớ, một kế hoạch bồi dưỡng phải làm rừ được những nội dung sau:

- Mục đớch tổng thể, mục tiờu cụ thể (Liệt kờ những mục tiờu đối với chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng, mục tiờu của từng hoạt động bồi dưỡng cụ thể).

- Đối tượng: Xem xột học viờn là ai, số lượng bao nhiờu? tiờu chuẩn và nhu cầu bồi dưỡng, đặc điểm và trỡnh độ của đối tượng tham gia bồi dưỡng cú những đặc điểm gỡ nổi bật.

- Nội dung: chủ đề, kiến thức, kỹ năng..., được lựa chọn đảm bảo là nội dung mới, quan trọng, liờn quan đến cụng tỏc chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học, tớnh thực tế, khả thi, ỏp dụng được. Nội dung cần xỏc định rừ những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho hoạt động của giỏo viờn chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học hiện nay.

- Thời gian: dài, ngắn, bao nhiờu ngày, thời điểm nào...

- Hỡnh thức, phương phỏp tổ chức: tập huấn, hội thảo chuyờn đề, tự học, thăm quan thực tế...

- Nguồn lực: Giảng viờn, kinh phớ, tài liệu, phương tiện sử dụng... - Kết quả, tiờu chớ cần đạt được..

- Chương trỡnh chi tiết cho từng khúa bồi dưỡng...hệ thống tài liệu, giỏo trỡnh hỗ trợ cho hoạt động tập huấn, bồi dưỡng.

Cỏc nhà nghiờn cứu cho rằng, một kế hoạch tốt cần phải rừ ràng về mục tiờu. Cỏc mục tiờu cần được xõy dựng theo kỹ thuật SMART: Specific - Cụ thể, Measurable – đo lường được, Achievable – cú thể đạt được, vừa sức, Realistic – Thực tiễn, khả thi, Time-bound – thời hạn.

1.4.2. Huy động nguồn lực để tổ chức bồi dưỡng

Tổ chức bồi dưỡng là quỏ trỡnh triển khai, thực hiện một hoạt động cụ thể trong kế hoạch bồi dưỡng đó được xỏc định. Tổ chức bồi dưỡng cần trả lời cỏc cõu hỏi cơ bản như: Cú những hoạt động cụ thể nào? Phõn cụng phối hợp như thế nào cho cú hiệu quả? Tổ chức sao cho chi phớ phự hợp để kết quả cao? Phũng Giỏo dục cú vài trũ như thế nào? Ban giỏm hiệu cỏc trường cú vai trũ như thế nào trong hoạt động bồi dưỡng năng lực cụng tỏc cho giỏo viờn chủ nhiệm lớp.

Do đú, để tổ chức bồi dưỡng tốt, cần phõn tớch kế hoạch bồi dưỡng thành cỏc cụng việc cụ thể: Ra quyết định tổ chức khúa học, triệu tập học viờn, in ấn tài liệu, mời giảng viờn, tổ chức chọn địa điểm, điều phối chương trỡnh, theo dừi cỏc hoạt động giảng dạy, chi phớ thanh toỏn, đỏnh giỏ kết quả đầu vào, kết thức, bỏo cỏo sơ tổng kết, thanh quyết toỏn.

- Mối quan hệ phối hợp chỉ đạo giữa Phũng Giỏo dục với Ban lónh đạo cỏc trường trong tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giỏo viờn.

- Thực hiện quy trỡnh húa: Mỗi cụng việc hay hoạt động được phõn chia logic theo cỏc bước, trỡnh tự nhất định.

- Phõn cụng trỏch nhiệm thực hiện từng cụng việc cụ thể,

- Phối hợp cỏc đơn vị, bộ phận và cỏc cỏ nhõn trong quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch bồi dưỡng.

- Huy động nguồn tài chớnh để thực hiện kế hoạch bồi dưỡng bao gồm nguồn tài chớnh cho giảng viờn, bỏo cỏo viờn, tài chớnh hỗ trợ cơ sở vật chất cho học viờn tham gia bồi dưỡng vv…

- Tiến hành thực hiện cỏc hoạt động bồi dưỡng (tổ chức bồi dưỡng) - Kiểm tra, giỏm sỏt, đỏnh giỏ kết quả kế hoạch bồi dưỡng.

1.4.3.Cỏc biện phỏp chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng

Chức năng chỉ đạo là quỏ trỡnh tỏc động ảnh hưởng tới hành vi, thỏi độ của

những người tham gia bồi dưỡng nhằm đạt tới cỏc mục tiờu và chất lượng bồi dưỡng đặt ra.

Chỉ đạo là chức năng thứ ba trong quỏ trỡnh quản lý hoạt động bồi dưỡng

nú cú vai trũ cựng với chức năng tổ chức để hiện thực hoỏ cỏc mục tiờu của hoạt động bồi dưỡng. Chức năng chỉ đạo được xỏc định từ việc điều hành và hướng dẫn cỏc hoạt động bồi dưỡng nhằm đạt được cỏc mục tiờu cú chất lượng và hiệu quả. Thực chất của chức năng chỉ đạo là quỏ trỡnh tỏc động và ảnh hưởng của Phũng Giỏo dục Thành phố tới Ban giỏm hiệu cỏc trường tiểu học và giỏo viờn làm cụng tỏc chủ nhiệm lớp nhằm biến những yếu tố chung của tổ chức của Phũng Giỏo dục, của nhà trường thành nhu cầu tự bồi dưỡng của mỗi giỏo viờn, kớch thớch tớnh tự giỏc, tớch cực tham gia bồi dưỡng của giỏo viờn nhằm hoàn thiện, phỏt triển năng lực chủ nhiệm lớp. Do vậy chức năng chỉ đạo là cơ sở để phỏt huy cỏc động lực cho việc thực hiện cỏc mục tiờu bồi dưỡng gúp phần tạo nờn chất lượng và hiệu quả cao của cỏc hoạt động bồi dưỡng năng lực cụng tỏc chủ nhiệm lớp của giỏo viờn ở cỏc trường tiểu học.

Chức năng chỉ đạo là một chức năng quản lý quan trọng và cần thiết cho việc thực hiện hoỏ cỏc mục tiờu bồi dưỡng, do đú trong chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng phải quỏt triệt phương chõm “duy trỡ - ổn định - đổi mới - phỏt triển” trong cỏc hoạt động bồi dưỡng của Phũng Giỏo dục, của trường nhằm đỏp ứng yờu cầu của ngành và yờu cầu đổi mới giỏo dục tiểu học hiện nay. Để thực hiện cú hiệu quả Phũng Giỏo dục phải làm tốt cỏc nội dung sau đõy:

(1). Thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai cỏc nhiệm vụ bồi dưỡng của Phũng Giỏo dục - Đào tạo tới cỏc trường tiểu học và tới từng giỏo viờn tham gia bồi dưỡng.

(2). Thường xuyờn đụn đốc, động viờn và kớch thớch cỏc trường tiểu học tớch cực triển khai, duy trỡ cỏc hoạt động bồi dưỡng một cỏch hệ thống nhằm nõng cao năng lực cho giỏo viờn chủ nhiệm lớp.

(3). Giỏm sỏt hoạt động bồi dưỡng, đỏnh giỏ những kết quả đó đạt được và những kết quả chưa đạt được và cú biện phỏp sửa chữa những tồn tại trong hoạt động bồi dưỡng để nõng cao chất lượng và hiệu quả bồi dưỡng. Phũng

Giỏo dục cần kiểm tra, giỏm sỏt, chỉ đạo việc thực hiện cỏc nội dung bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm cho giỏo viờn tiểu học bao gồm cỏc nội dung:

- Bồi dưỡng nõng cao ý thức trỏch nhiệm của giỏo viờn chủ nhiệm lớp về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm ở trường tiểu học.

- Bồi dưỡng nõng cao năng lực thực hiện cỏc nội dung cụng tỏc của giỏo viờn chủ nhiệm lớp.

- Bồi dưỡng nõng cao năng lực sử dụng, vận dụng, phối hợp cỏc phương phỏp giỏo dục học sinh của giỏo viờn chủ nhiệm lớp.

- Bồi dưỡng nõng cao năng lực phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài trường để giỏo dục học sinh.

- Bồi dưỡng nõng cao năng lực kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập, rốn luyện của học sinh.

- Bồi dưỡng nõng cao năng lực tổ chức hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp cho giỏo viờn chủ nhiệm lớp vv…

(4). Thỳc đẩy cỏc hoạt động phỏt triển, Trưởng Phũng Giỏo dục - Đào tạo phối hợp với Ban Giỏm hiệu cỏc trường tiểu học, cỏc Ban ngành, khuyến khớch, động viờn, tạo điều kiện để giỏo viờn tiểu học tớch cực tham gia bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học.

Chức năng chỉ đạo cú nguồn gốc từ hai thuật ngữ Directing (điều hành) và thuật ngữ Leading (lónh đạo), do đú, chỉ đạo vừa cú ý nghĩa ra chỉ thị để điều hành vừa là tỏc động ảnh hưởng tới hành vi, thỏi độ (ảnh hưởng tới quỏ trỡnh hỡnh thành động cơ làm việc) của cỏn bộ tham gia bồi dưỡng trong toàn bộ hệ thống trờn cơ sở sử dụng đỳng đắn cỏc quyền của người quản lý.

Thực hiện quyền chỉ huy (giao việc) và hướng dẫn triển khai cỏc nhiệm vụ bồi dưỡng cũng như tỏc động cú ảnh hưởng tới cỏc thành viờn khỏc phải đảm bảo phự hợp, thiết thực và cụ thể với khả năng và trỡnh độ của từng giỏo viờn tham gia bồi dưỡng.

Việc thực hiện thường xuyờn, đụn đốc, động viờn và kớch thớch đối tượng tớch cực tham gia bồi dưỡng cú tỏc dụng như quỏ trỡnh như quỏ trỡnh tạo động cơ bồi dưỡng cho mọi thành viờn. Trong giai đoạn này, người quản lý cần cú những tỏc động cần thiết tới cỏc đối tượng để biến cỏc yờu cầu của Phũng Giỏo dục - Đào tạo, của nhà trường tiểu học thành nhu cầu hoạt động bồi dưỡng của từng người tham gia bồi dưỡng và của cỏc thành viờn khỏc. Khi đú mọi người sẽ thể hiện được hết khả năng và cụng sức của mỡnh cho việc thực hiện cỏc mục tiờu bồi dưỡng đặt ra, tớch cực tự bồi dưỡng để hoàn thiện năng lực.

Giỏm sỏt (tương ứng với thuật ngữ Supervision) là quỏ trỡnh hoạt động của chủ thể quản lý nhằm theo dừi việc thực hiện cỏc nhiệm vụ của cấp dưới, khi thấy cú sự sai lệch, lỳng tỳng thỡ giỳp sửa chữa hoặc hỗ trợ, giỳp đỡ mọi đối tượng thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ bồi dưỡng đặt ra.

Việc cần thiết trong quỏ trỡnh chỉ đạo của Phũng Giỏo dục - Đào tạo là tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, thiết bị cũng như cỏc điều kiện khỏc nhằm giỳp cho giỏo viờn tham gia bồi dưỡng phỏt triển năng lực cụng tỏc chủ nhiệm lớp.

- Xử lý thụng tin liờn quan đến việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, thảo luận, bàn bạc dõn chủ, cụng khai, phỏt huy sức mạnh của tập thể trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng.

1.4.4. Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả bồi dưỡng

Kiểm tra trong quản lý là quỏ trỡnh xem xột thực tiễn để thực hiện cỏc nhiệm vụ đỏnh giỏ thực trạng, khuyến khớch những nhõn tố tớch cực, phỏt hiện những sai lệch và đưa ra những quyết định điều chỉnh nhằm giỳp cỏc đối tượng hoàn thành nhiệm vụ và gúp phần đưa toàn bộ hệ thống được quản lý tới một trỡnh độ cao hơn.

Kiểm tra là chức năng cuối cựng của một quỏ trỡnh quản lý, nú cú vai trũ

giỳp cho chủ thể quản lý biết được mọi người thực hiện cỏc nhiệm vụ ở mức tốt, vừa, xấu như thế nào, đồng thời cũng biết được những quyết định bồi dưỡng ban

hành cú phự hợp với thực tế hay khụng, trờn cơ sở đú điều chỉnh cỏc hoạt động bồi dưỡng để nõng cao hiệu quả, giỳp đỡ hay thỳc đẩy cỏc cỏ nhõn, tập thể đạt được cỏc mục tiờu bồi dưỡng đó đề ra. Như vậy, chức năng kiểm tra thể hiện rừ vai trũ cung cấp thụng tin và trợ giỳp cỏc cỏ nhõn và Phũng Giỏo dục - Đào tạo hoàn thành nhiệm vụ bồi dưỡng theo mục tiờu kế hoạch đó xỏc định.

Với những vai trũ đặc biệt như vậy, chức năng kiểm tra khụng chỉ đơn thuần là chức năng cuối cựng trong một quỏ trỡnh bồi dưỡng mà cũn là tiền đề cho một quỏ trỡnh bồi dưỡng và quản lý mới tiếp theo.

Chức năng kiểm tra là một trong những chức năng quan trọng của quỏ trỡnh quản lý cú nhiều vai trũ trong việc giỳp hoàn thành cỏc nhiệm vụ của cỏc đối tượng quản lý.

Kiểm tra cần thực hiện cỏc nội dung sau:

(1). Phỏt hiện thực hiện những điểm tốt và những điểm cũn tồn tại của hoạt

động bồi dưỡng núi chung và của từng cỏ nhõn tham gia bồi dưỡng núi riờng.

(2). Điều chỉnh: Bao gồm; tư vấn (uốn nắm, sửa chữa); thỳc đẩy hoạt

động bồi dưỡng (phỏt huy thành tớch tốt); hoặc xử lý. Theo dừi, đốn đốc tiến trỡnh thực hiện kế hoạch. Cú cỏc biện phỏp điều chỉnh nhằm đạt kết quả cao so với mục tiờu đề ra.

Đỏnh giỏ bao gồm: Xỏc định chuẩn đạt được của kết quả bồi dưỡng của mỗi giỏo viờn; thu thập thụng tin; so sỏnh sự phự hợp của việc thực hiện với chuẩn mực. Đỏnh giỏ phải đảm bảo tớnh khỏch quan (đỏnh giỏ đầu vào, đỏnh giỏ ngay sau khi kết thỳc hoạt động bồi dưỡng và đỏnh giỏ tỏc động của hoạt động bồi dưỡng trong triển khai nhiệm vụ tại địa phương sau khi được bồi dưỡng...)

Để hoạt động BDGV ngày càng cú hiệu quả, phải kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả BD sau mỗi đợt tổ chức. Hoạt động này giỳp biết được những mặt tốt để phỏt huy, những lệch lạc để điều chỉnh và những sai phạm để cú quyết định xử lý; mặt khỏc, nú giỳp cho chớnh ĐNGV biết được cỏc hạn chế (chưa đạt yờu

cầu của BD) để cố gắng hơn. Như vậy, kiểm tra và đỏnh giỏ cú tỏc động đến chất lượng và hiệu quả hoạt động BD ĐNGV.

1.5. Vai trũ của trƣởng phũng Giỏo dục - Đào tạo trong tổ chức bồi dƣỡng nõng cao năng lực cho giỏo viờn chủ nhiệm

Lập kế hoạch bồi dưỡng nõng cao năng lực cho giỏo viờn chủ nhiệm ở trường tiểu học.

Tổ chức cỏc nguồn lực bồi dưỡng và triển khai kế hoạch bồi dưỡng, thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng và kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả bồi dưỡng.

Chuẩn bị trụ sở nơi BD (phũng học, phũng hoặc bói tập, mỏy múc và thiết bị dạy học, điện nước, tổ chức nơi ăn, chỗ ở, phương tiện giao thụng,...)

Chuẩn bị nguồn kinh phớ cho hoạt động BD (tiền soạn thảo chương trỡnh, giỏo trỡnh, tiền phụ cấp giảng cho giảng viờn, tiền văn phũng phẩm, tiền thuờ cỏc thiết bị,...) và cỏc khoản chi phớ khỏc để phục vụ cho hoạt động BD.

Cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật là điều kiện và phương tiện tất yếu để thực hiện hoạt động BD GV. Khụng thể tổ chức hoạt động BD khi khụng cú cỏc điều kiện như kinh phớ, tài liệu tham khảo, phũng học, thiết bị dạy học, phương tiện giao thụng, điện, nước, sõn vườn, bói tập,...

Cần xõy dựng cỏc chế độ chớnh sỏch, khuyến khớch về vật chất và tinh thần, chế độ thưởng phạt nghiờm minh đối với sự thực hiện việc BD của mỗi GV nhằm tạo động lực để GV tớch cực tự giỏc tham gia vào hoạt động BD.

Như vậy, chất lượng và hiệu quả hoạt động BD GV phụ thuộc vào hoạt động QL cú hiệu quả cỏc điều kiện phục vụ hoạt động BD.

Kết luận chƣơng 1

Giỏo viờn chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học là người thay thế hiệu trưởng quản lý và giỏo dục toàn diện học sinh, chất lượng giỏo dục học sinh tiểu học phụ thuộc một phần vào năng lực chủ nhiệm lớp của giỏo viờn vỡ vậy Phũng Giỏo dục, Hiệu trưởng cỏc trường tiểu học cần quan tõm bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giỏo viờn tiểu học.

Nội dung bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giỏo viờn gồm cỏc nội dung như bồi dưỡng nõng cao ý thức trỏch nhiệm về việc thực hiện chức năng nhiệm vụ, bồi dưỡng nội dung và phương phỏp cụng tỏc của giỏo viờn chủ nhiệm lớp. Trưởng Phũng Giỏo dục là người giữ vai trũ chủ đạo trong hoạt động bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giỏo viờn.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu Biện pháp bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Hạ Long (Trang 37 - 121)