Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp

Một phần của tài liệu Biện pháp bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Hạ Long (Trang 27 - 121)

Cụng tỏc kế hoạch hoỏ đối với nhiệm vụ giỏo dục của giỏo viờn chủ nhiệm lớp thường bao gồm những nội dung cơ bản sau:

- Thu thập và xử lý cỏc dạng thụng tin cú liờn quan tới nội dung hoạt động giỏo dục (hệ thống mục tiờu giỏo dục và dạy học của ngành, của trường ; cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội của địa phương ; những đặc điểm về cỏc mặt đạo đức, học lực, xu hướng nghề nghiệp, hứng thỳ, sức khoẻ của học sinh lớp mỡnh chủ nhiệm ; những đặc điểm về hoàn cảnh gia đỡnh học sinh, tập quỏn, phong tục và đặc điểm cộng đồng nơi học sinh ở).

Cỏc dạng thụng tin cần thu thập để giỳp người giỏo viờn chủ nhiệm làm tốt cụng tỏc tổ chức quản lớ học sinh bao gồm:

+ Tỡnh hỡnh chung của lớp chủ nhiệm:

Tổng số học sinh (nam, nữ ; dõn tộc ; tụn giỏo).

Tổ chức cỏn bộ lớp (lớp trưởng ; lớp phú ; tổ trưởng cỏc tổ ; cỏn sự cỏc mảng cụng việc của lớp) ;

Tổ chức Đội thiếu niờn, Sao Nhi đồng. Những thành viờn tớch cực trong lớp.

Những học sinh cú năng lực học tập, học sinh nổi trội về văn nghệ, thể dục, thể thao, học sinh ưa thớch hoạt động phong trào.

Những học sinh cú năng lực học tập yếu kộm. Những học sinh cỏ biệt.

Những học sinh cú hoàn cảnh khú khăn đặc biệt. Những học sinh là con em viờn chức nhà nước.

Số học sinh là con em cụng nhõn, nụng dõn. Số học sinh là con em diện chớnh sỏch.

+ Tỡnh hỡnh khỏi quỏt về từng học sinh (gồm phần lớ lịch trớch ngang của học sinh và phần gia đỡnh)

Họ tờn học sinh.

Nam, nữ, dõn tộc, tụn giỏo. Năm sinh.

Quờ quỏn, trỳ quỏn. Sức khoẻ.

Học lực. Đạo đức.

Năng lực nổi trội.

Những cụng tỏc tham gia trong tập thể lớp. Nhúm bạn.

+ Về phần gia đỡnh:

Họ tờn bố, mẹ, nghề nghiệp, trỡnh độ văn hoỏ. Số lượng anh chị em ruột.

Thành phần gia đỡnh.

Địa chỉ nơi ở của gia đỡnh, số điện thoại. Tỡnh hỡnh kinh tế.

Tất cả những dạng thụng tin như trờn chỉ được coi như những thụng tin mẫu cú tớnh chất tham khảo. Tuỳ thuộc vào mỗi hoàn cảnh, những dạng thụng tin cần thiết sẽ được bổ sung một cỏch thớch hợp, đồng thời sau khi thu thập, giỏo viờn chủ nhiệm cần tiến hành sàng lọc, phõn loại, dự kiến trước cỏch xử lý tương ứng phự hơp với những điều kiện khỏch quan, chủ quan, những thuận lợi và khú khăn cụ thể của đối tượng giỏo dục.

- Xỏc định đủ và chớnh xỏc cỏc hoạt động giỏo dục phự hợp với những điều kiện và hoàn cảnh của lớp của trường và địa phương.

- Thiết lập mối liờn quan giữa hoạt động và thứ bậc ưu tiờn của từng loại hoạt động.

- Dự kiến cỏc tỡnh huống cú thể và hướng giải quyết tương ứng để bản kế hoạch cú tớnh khả thi, sỏt với điều kiện thực tế. Người giỏo viờn chủ nhiệm phải đặt ra cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra và dự kiến được cõu trả lời. Những tỡnh huống đú cú thể là: Bản kế họach cần những yếu tố nào ? Những hoạt động nào cần được ưu tiờn giải quyết trước ? Cỏc lực lượng được sử dụng để thực thi cỏc hoạt động; khụng gian và thời gian tiến hành hoạt động về mặt giỏo dục và giỏo dưỡng; sự biến thiờn cỏc yếu tố tham gia vào hoạt động và cỏc giải phỏp giải quyết tương ứng.

Bản kế hoạch cũng cú thể xõy dựng theo hỡnh thức sơ đồ. Thực chất sơ đồ là sự cụ thể hoỏ cỏc cụng việc mang tớnh trợ giỳp cho giỏo viờn chủ nhiệm cú điều kiện thể hiện rừ ràng ý tưởng hoạt động của bản thõn trong cụng tỏc chủ nhiệm. Sơ đồ giỳp giỏo viờn xỏc lập được thứ tự ưu tiờn cỏc hoạt động và điều chỉnh chỳng khi cần thiết.

Thiết lập kế hoạch chủ nhiệm lớp là cụng việc của người giỏo viờn chủ nhiệm trước mỗi năm học, hằng thỏng, hằng tuần, thời gian của kế hoạch càng ngắn thỡ cụng việc được đặt ra càng phải cụ thể, biện phỏp giải quyết càng phải thiết thực, rừ ràng. Chẳng hạn, kế hoạch chủ nhiệm một tuần phải đề cập tới: nội dung hoạt động và những yờu cầu đặt ra đối với mỗi nội dung; đối tượng tham gia; người điều hành hoạt động; cỏc lực lượng hỗ trợ; thời gian, địa điểm tiến hành; đỏnh giỏ hiệu quả.

Khi xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm ứng với một giai đoạn, một nhiệm vụ nào của cụng tỏc giỏo dục, người giỏo viờn chủ nhiệm cần quỏn triệt một số vấn đề cơ bản sau:

+ Mục tiờu, nhiệm vụ và kế hoạch năm học của trường. + Những đặc điểm nổi bật của đối tượng giỏo dục.

+ Những đặc điểm về cỏc mối quan hệ xó hội của mỗi học sinh và tập thể học sinh.

+ Những hoạt động của cỏc tổ chức Đội.

+ Đặc điểm phỏt triển kinh tế, xó hội, văn hoỏ … của địa phương.

+ Chiều hướng phỏt triển trong từng hoạt động của đối tượng giỏo dục, (thuận lợi, khú khăn):

+ Sự biến động của những yếu tố chi phối mặt hoạt động và cỏc biện phỏp điều chỉnh dự kiến.

+ Biện phỏp theo dừi, kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động thực tiễn của học sinh. + Cỏc nguồn lực được huy động thực hiện kế hoạch

+ Cỏc biện phỏp tiến hành và thời gian cụ thể

Lưu ý kế hoạch chủ nhiệm lớp là chương trỡnh hành động của tập thể học sinh vỡ vậy giỏo viờn chủ nhiệm cú nhiệm vụ chuyển húa kế hoạch chủ nhiệm thành chương trỡnh hành động của tập thể học sinh và của mối học sinh.

1.3.4.3. Phối hợp với gia đỡnh và cỏc tổ chức xó hội để quản lý, giỏo dục học sinh

Giỏo viờn chủ nhiệm lớp phải thường xuyờn phối hợp với cha mẹ học sinh cũng như cỏc tổ chức đoàn thể, xó hội, những doanh nghiệp sản xuất, những cơ sở văn hoỏ ngoài trường nhằm tạo nờn mụi trường giỏo dục lành mạnh, liờn tục, khộp kớn tỏc động tới sự hỡnh thành nhõn cỏch của học sinh.

Giỏo viờn chủ nhiệm lớp phải thường xuyờn giữ mối liờn hệ với gia đỡnh học sinh để quản lý và giỏo dục học sinh. Cụng tỏc liờn kết với gia đỡnh học sinh của giỏo viờn chủ nhiệm lớp thực hiện theo cỏc hỡnh thức sau:

Định kỳ họp với hội cha, mẹ học sinh trong lớp chủ nhiệm.

Thụng qua ban đại diện của hội cha mẹ học sinh của lớp, của trường. Thụng qua sổ liờn kết giỏo dục.

Thụng qua điện thoại, thư, địa chỉ Email.

Thụng qua cơ quan nơi cha, mẹ học sinh làm việc. Đến thăm gia đỡnh học sinh.

1.3.4.4. Xõy dựng tập thể học sinh đoàn kết vững mạnh

Tập thể học sinh là một hỡnh thỏi tổ chức đời sống, hoạt động và giao lưu trong mụi trường sư phạm, một tổ chức giỏo dục cú kỷ luật chặt chẽ và nghiờm minh, cú nguyờn tắc và những quy tắc hoạt động nhất định nhằm hướng tới việc thực hiện mục đớch giỏo dục, hỡnh thành, phỏt triển toàn diện nhõn cỏch.

Tập thể học sinh cú những dấu hiệu đặc trưng cơ bản sau:

- Mỗi cỏ nhõn trong tập thể đều cú cựng ý nguyện thực hiện một mục đớch nhất định.

- Cỏc thành viờn trong tập thể đều cựng tham gia một hoạt động chung: học tập, lao động, thể thao, văn nghệ …

- Cú hệ thống cỏc quan hệ phức hợp, tương trợ, tương tỏc, thõn ỏi … - Cú tổ chức tự quản do cỏc thành viờn trong tập thể bầu ra.

Cú quan hệ hợp tỏc nhiều mặt với cỏc tập thể khỏc và cú trạng thỏi tõm lớ đặc trưng của một tập thể như đoàn kết, thõn ỏi, tự hào, bảo vệ đồng đội…

* Cấu trỳc của tập thể học sinh:

Tập thể học sinh là cỏc tổ chức do nhà trường thành lập nhằm thực hiện mục tiờu và cỏc nhiệm vụ giỏo dục. Trong cỏc loại hỡnh trường, tập thể học sinh đều cú hai cấp: cấp cơ sở (tập thể lớp, tổ, nhúm học sinh và cỏc tổ chức Chi đội hoặc Liờn chi Đội TNTP) … của cỏc lớp (hoặc khối lớp) và cấp trường (tập thể học sinh toàn trường với cỏc tổ chức đoàn thể tự quản như Sao Nhi đồng, Đội TNTP ...). Mỗi đơn vị tập thể cú vị trớ và vai trũ riờng tuỳ theo mục đớch, phạm vi hoạt động và cỏc chức năng đặc thự của nú. Đặc biệt là cỏc tổ chức cơ sở lớp do cỏc tổ chức tự quản lónh đạo với vai trũ cố vấn của giỏo viờn chủ nhiệm nhằm quản lớ, giỏo dục toàn diện đối với mọi thành viờn trong tập thể lớp.

Chức năng của tập thể học sinh:

Tập thể học sinh cú nhiều chức năng, đặc biệt là chức năng tổ chức, quản lớ ; chức năng giỏo dục và chức năng kớch thớch tớnh tớch cực hoạt động của mỗi thành viờn trong tập thể.

- Chức năng tổ chức và quản lý là chức năng quan trọng xuyờn suốt cả quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của tập thể học sinh. Chức năng này thể hiện ở việc tập hợp cỏc thành viờn cú cựng mục đớch, cựng chung hoạt động … ; tổ chức cỏc loại hỡnh hoạt động phong phỳ và đa dạng … ; xõy dựng nề nếp hoạt động thường xuyờn ; quản lớ đội ngũ về số lượng, chất lượng và hiệu quả hoạt động theo nguyờn tắc tập trung, dõn chủ, bỡnh dẳng, tự nguyện …

- Chức năng giỏo dục của tập thể học sinh là chức năng đặc trưng cơ bản, vỡ mục đớch của tập thể học sinh là nhằm thực hiện tốt mục tiờu giỏo dục toàn diện của nhà trường, của lớp và cỏc tổ chức đoàn thể. Cho nờn mọi hoạt động của tập thể học sinh phải mang tớnh giỏo dục đậm nột, phải gúp phần chuyển hoỏ những yờu cầu, những chuẩn mực xó hội về đạo đức, lao động, thể chất và thẩm mĩ thành hành vi, thúi quen và nếp sống cú văn hoỏ của mỗi thành viờn trong tập thể.

- Chức năng kớch thớch tớnh tớch cực hoạt động của mỗi cỏ nhõn trong tập thể là một chức năng đặc thự của tập thể học sinh. Bởi lẽ, trong quỏ trỡnh giỏo dục, mọi tỏc động của nhà giỏo dục cựng với những ảnh hưởng của tập thể tới nhõn cỏch của mỗi cỏ nhõn chỉ là những tỏc động khỏch quan mà yếu tố quyết định phải là tớnh tớch cực chủ quan của mỗi học sinh. Thực tiễn giỏo dục chứng tỏ rừng, tớnh tớch cực hoạt động của học sinh, nếu được phỏt huy cao độ sẽ tạo nờn nội lực thỳc đẩy hoạt động giỏo dục và tự giỏo dục trong tập thể đạt hiệu quả tối ưu. Vỡ vậy việc động viờn, khuyến khớch cỏc thành viờn trong tập thể bằng cac hỡnh thức tuyờn dương, khen thưởng đối với những người tốt, việc tốt hoặc những thành tớch của cỏ nhõn và tập thể trong cỏc đợt thi đua sẽ cú ý nghĩa giỏo dục rất sõu sắc.

* Những nhiệm vụ giỏo dục tập thể học sinh của giỏo viờn chủ nhiệm lớp. Lớ luận và thực tiễn giỏo dục trong cỏc loại hỡnh hiện nay chứng tỏ rằng, muốn xõy dựng một tập thể học sinh vững mạnh, nhà giỏo dục cần tiến hành một số nhiệm vụ cơ bản sau:

- Hỡnh thành và củng cố bền vững cỏc mối quan hệ đỳng đắn trong tập thể học sinh.

Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của tập thể học sinh, bao giờ cũng đi đụi với sự xuất hiện nhiều mối quan hệ phức tạp trong tập thể. Một tập thể vững mạnh là tập thể cú những mối quan hệ phức hợp tốt đẹp như:

- Những mối quan hệ phụ thuộc giữa giỏo viờn và học sinh, giữa người quản lớ, lónh đạo với mỗi cỏ nhõn, giữa cỏc cỏ nhõn với nhau … Những mối quan hệ này phản ỏnh chức năng và sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa cỏc thành viờn nhằm thực hiện mục đớch chung của tập thể. Đú là mối quan hệ giữa giỏo viờn chủ nhiệm với đội ngũ tự quản, giữa đội ngũ cỏn bộ lớp với thành viờn trong lớp vv…

- Những mối quan hệ thõn ỏi, đoàn kết giữa bạn bố trong trường, trong lớp, trong cỏc tổ, nhúm học sinh, trong Chi đội, Chi đoàn, cỏc quan hệ thõn mật giữa cỏc bạn gỏi, bạn trai với nhau, giữa cỏc bạn học cú cựng chớ hướng, cựng phấn đấu vỡ một mục tiờu, cựng lớ tưởng …

- Những mối quan hệ riờng tư phản ỏnh tỡnh cảm riờng tư giữa cỏc cỏ nhõn được hỡnh thành trong quỏ trỡnh học tập, trong lao động, trong cỏc loại hỡnh hoạt động chung. Những quan hệ tỡnh cảm trong sỏng là động cơ mạnh mẽ thỳc đẩy cỏc cỏ nhõn trong tập thể khụng ngừng tớch cực phấn đấu vươn lờn.

Nghệ thuật của nhà sư phạm giỏi là phải kịp thời phỏt hiện cỏc mối quan hệ phức tạp trong tập thể ; biết nhận xột, đỏnh giỏ khỏch quan và củng cố bền vững, phỏt huy những mối quan hệ đỳng đắn, những tỡnh cảm trong sỏng, tốt đẹp. Đồng thời cần phỏt hiện những quan hệ khụng trong sỏng và khộo lộo ngăn ngừa, khắc phục kịp thời những biểu hiện tiờu cực thường diễn ra trong tập thể.

- Tổ chức tốt cỏc loại hỡnh hoạt động và giao lưu trong tập thể học sinh Một trong những đặc trưng cơ bản của tập thể học sinh là cú cỏc hỡnh thức hoạt động và giao lưu phong phỳ, đa dạng. Đú là cỏc loại hỡnh hoạt động

chung như học tập, lao động, hoạt động xó hội, hoạt động văn hoỏ, thẩm mĩ, vui chơi, … Thụng qua việc tham gia tớch cực cỏc loại hỡnh hoạt động đa dạng trong tập thể, mỗi cỏ nhõn cú điều kiện hiểu biết nhau ; cỏc mối quan hệ chức năng, quan hệ tỡnh cảm thõn ỏi, đoàn kết dần dần được hỡnh thành và củng cố bền vững. Vỡ vậy, cỏc tập thể học sinh cần tổ chức thật tốt cỏc hoạt động chung, trong đú hoạt động học tập là loại hỡnh hoạt động cơ bản giữ vai trũ chủ đạo. Cựng với hoạt động học tập, cỏc hỡnh thức hoạt động tập thể khỏc cũng cần được tổ chức thường xuyờn nhằm tạo mụi trường để mỗi thành viờn cú điều kiện tham gia tớch cực, cú cơ hội giao lưu văn hoỏ và đúng gúp cụng sức vỡ mục đớch chung của tập thể.

Để kớch thớch tớnh tớch cực tham gia cỏc loại hỡnh hoạt động và giao lưu trong tập thể học sinh, cần tổ chức cỏc phong trào thi đua theo những chủ đề nhất định hướng vào những ngày lễ lớn của dõn tộc, những hoạt động xó hội chớnh trị, những phong trào của địa phương …

- Giỏo dục truyền thống, xõy dựng viễn cảnh và hỡnh thành những dư luận tốt đẹp trong tập thể học sinh.

- Vấn đề giỏo dục truyền thống của quờ hương, đất nước và con người Việt Nam cho thế hệ trẻ là nội dung giỏo dục rất quan trọng của nhà truờng. Trong quỏ trỡnh xõy dựng tập thể học sinh, việc xõy dựng phtỏt huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường, của lớp, của địa phương là một biện phỏp hữu hiệu, cú ý nghĩa giỏo dục sõu sắc. Thực tiễn giỏo dục ở cỏc trường phổ thụng trong nhiều năm qua chứng tỏ rằng, cỏc biện phỏp giỏo dục học sinh thụng qua việc phỏt huy truyền thống dạy tốt, học tốt của nhà trường, truyền thống hiếu học của dõn tộc, truyền thống cỏch mạng, anh hựng bất khuất của quờ hương … đó mang lại những hiệu quả giỏo dục và dạy học đỏng kể. Đặc biệt, việc xõy dựng, giữ vững và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của một lớp tiờn tiến, một Chi đội, Chi đoàn vững mạnh là niềm tự hào thỳc đẩy nhiều thế hệ học sinh khụng ngừng phấn đấu vươn lờn vỡ danh hiệu cao quý của đơn vị mỡnh.

- Cựng với việc giỏo dục truyền thống, cần xõy dựng cỏc viễn cảnh tương lai cho tập thể của mỗi cỏ nhõn. Viễn cảnh là mục tiờu cú thể đạt tới về một lĩnh vực hoạt động nhất định. Nhà giỏo dục cú kinh nghiệm và nghệ thuật sư phạm điờu luyện thường nờu lờn những viễn cảnh tầm xa, tầm trung bỡnh và tầm gần phự hợp với nguyện vọng, ước mơ, lớ tưởng của học sinh và động viờn, khuyến

Một phần của tài liệu Biện pháp bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Hạ Long (Trang 27 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)