7. Kết cấu của luận án
1.3.1. Khái niệm
Chắnh sách là một hệ thống các quan ựiểm, chủ trương, biện pháp và quản lý ựược thể chế hoá bằng pháp luật của nhà nước ựể giải quyết các vấn ựề kinh tế xã hội của ựất nước [49 tr11].
Theo Từ ựiển giải thắch thuật ngữ hành chắnh: Chắnh sách là sách lược và kế hoạch cụ thể ựạt ựược mục ựắch nhất ựịnh, dựa vào ựường lối chắnh trị chung và tình hình thực tế.
Chắnh sách xã hội nông thôn: là tổng thể các giải pháp kinh tế và phi kinh tế, tác ựộng ựến các vấn ựề xã hội nông thôn nhằm ựạt ựược những mục tiêu về kinh tế xã hội nhất ựịnh trong những thời hạn và ựiều kiện nhất ựịnh.
Chắnh sách ASXH với người nông dân bị thu hồi ựất ựể phát triển các KCN là những chủ trương, giải pháp của Nhà nước nhằm trợ giúp người nông dân và các thành viên trong gia ựình họ (thuộc ựối tượng nêu trên)ựối phó với tình trạng giảm thu nhập, mức sống, mất hoặc thiếu việc làm và những khó khăn khác do bị thu hồi ựất nông nghiệp ựể giúp họ ổn ựịnh cuộc sống trước mắt và lâu dài.
Với khái niệm nêu trên ựược quán triệt xuyên suốt trong luận án với nội hàm của chắnh sách ASXH ựối với người nông dân bị thu hồi ựất bao gồm các hợp phần sau:
(i) Chắnh sách và cơ chế bồi thường cho nông dân khi Nhà nước thu hồi ựất. (ii) Chắnh sách dạy nghề, chuyển ựổi nghề và tạo thêm việc làm mới. (iii) Chắnh sách BHXH tự nguyện.
(iv) Chắnh sách BHYT tự nguyện.
(v) Chắnh sách trợ giúp xã hội ựối với các ựối tượng không có khả năng tìm kiếm ựược việc làm và các ựối tượng có hoàn cảnh khó khăn khác do bị thu hồi ựất gây nên.
(vi) Chắnh sách hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực bị thu hồi ựất. 1.3.2. Mục tiêu của chắnh sách ASXH với người nông dân bị thu hồi ựất
Mục tiêu của chắnh sách ASXH ựối với người nông dân bị thu hồi ựất ựể phát triển các KCN là hướng tới tất cả các thành viên trong các gia ựình bị thu hồi ựất, bảo ựảm an toàn cho các thành viên của gia ựình họ khi gặp rủi ro góp phần bảo ựảm công bằng xã hội và phát triển bền vững, các thành viên là các nhóm ựối tượng [xem hình 1.1]:
Hình 1.1: Cơ cấu các thành viên trong hộ gia ựình diện bị thu hồi ựất
Nguồn: Tác giả tự thiết kế
- Nhóm ựối tượng trong ựộ tuổi lao ựộng.
Mục tiêu của chắnh sách ASXH phải hướng tới tạo cho nhóm này sớm có một nghề mới, một việc làm mới, ổn ựịnh thu nhập ựể họ nuôi sống bản thân mình và gia ựình.
- Nhóm ựối tượng chưa ựến tuổi lao ựộng (vị thành niên).
Mục tiêu của chắnh sách ASXH phải hướng tới: chăm lo cho nhóm này có ựiều kiện ựể tham gia học tập văn hoá,khi trưởng thành không tham gia làm nông nghiệp nữa.
Hộ gia ựình
Trẻ em < 15 tuổi
Trong ựộ tuổi lao ựộng: ≤ 15 tuổi ọ <35 tuổi 35tuổi≤ ọ 60/55 tuổi Hết tuổi lao ựộng: Nam > 60 tuổi Nữ > 55 tuổi
- Nhóm ựối tượng ựã hết tuổi lao ựộng(bao gồm ựối tượng còn và không còn khả năng lao ựộng).
Mục tiêu của chắnh sách ASXH phải hướng tới: chăm lo ựời sống hàng ngày cho họ có mức sống tối thiểu ựảm bảo sự công bằng vì nếu còn ruộng ựất họ vẫn tham gia lao ựộng và có thu nhập, nay họ thực sự rơi vào hoàn cảnh sống dựa hoàn toàn vào những người còn trong ựộ tuổi lao ựộng và sự giúp ựỡ của nhà nước, ựồng thời cũng tạo ựiều kiện về công việc phù hợp cho những người còn khả năng lao ựộng.
1.3.3. Các hợp phần của chắnh sách an sinh xã hội ựối với người nông dân bị thu hồi ựất nông dân bị thu hồi ựất
Như mục 1.3.1 trang 25 ựã xác ựịnh chắnh sách ASXH với người nông dân bị thu hồi ựất ựể phát triển các KCN có nhiều song trong phạm vi luận án này NCS chỉ ựề cập ựến 6 chắnh sách cơ bản và quan trọng sau ựây:
1.3.3.1. Chắnh sách bồi thường cho nông dân khi nhà nước thu hồi ựất nông nghiệp
Khái niệm
Chắnh sách bồi thường khi Nhà nước thu hồi ựất nông nghiệp là những quy ựịnh cụ thể của Nhà nước ựể bồi thường, hỗ trợ cho người có ựất bị thu hồi ở từng thời ựiểm, nhằm ựảm bảo cho người bị thu hồi ựất có ựiều kiện tiếp tục duy trì cuộc sống ổn ựịnh.
Những quy ựịnh cụ thể của nhà nước ựể bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi ựất nông nghiệp bao gồm:
- Bồi thường bằng ựất có cùng mục ựắch sử dụng, nếu không có ựất ựể bồi thường thì ựược bồi thường bằng tiền tắnh theo giá ựất cùng mục ựắch sử dụng.
- Hỗ trợ ổn ựịnh ựời sống và sản xuất; hỗ trợ ựào tạo nghề và tạo việc làm, hỗ trợ khácẦ
Ở các nước phát triển chắnh sách ASXH không có hợp phần này, song như ựã phân tắch ở trên với ựặc thù của ựất nước ta và của Tỉnh Bắc Ninh trong quá trình phát triển chắnh sách này ảnh hưởng lớn ựến ựời sống của người dân bị thu hồi ựất.
Nội dung chắnh sách thu hồi ựất nông nghiệp
Bồi thường:
- Bồi thường bằng ựất nông nghiệp tương ứng, ựây là việc làm dễ nhất song thường không có ựất nông nghiệp ựể thực hiện hình thức này.
- Bồi thường bằng tiền tắnh theo giá ựất cùng mục ựắch sử dụng trên cơ sở khung ựịnh hướng của Chắnh phủ, các ựịa phương trực tiếp tắnh ựơn giá bồi thường hàng năm và ựột xuất khi có biến ựộng. Việc thực hiện tắnh toán ựơn giá bồi thường theo quy ựịnh, bảo ựảm ựúng trình tự dân chủ, công khaiẦ
Hỗ trợ:
Khi thu hồi ựất nông nghiệp nhà nước sẽ hỗ trợ cho các hộ bị thu hồi gồm: - Hỗ trợ ổn ựịnh ựời sống và sản xuất theo tỷ lệ diện tắch ựất phải thu hồi thấp nhất là 30% trở lên. Tuỳ theo tỷ lệ diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi mà ựược hưởng mức hỗ trợ theo nguyên tắc thu hồi càng nhiều thì mức hỗ trợ càng lớn. Trên cơ sở quy ựịnh khung của Chắnh phủ, UBND cấp tỉnh quyết ựịnh mức hỗ trợ, thời gian hỗ trợ, ựịnh kỳ chi trả hỗ trợ.
- Hỗ trợ chuyển ựổi nghề nghiệp và tạo việc làm theo một trong các hình thức sau:
Hỗ trợ bằng tiền với mức từ 1,5 ựến 5 lần giá ựất nông nghiệp trên toàn bộ diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi (Nghị ựịnh 69/2009/Nđ-CP ngày 13/8/2009).
Hỗ trợ bằng một suất ựất ở hoặc một căn hộ chung cư hoặc một suất ựất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp.
Trên cơ sở quy ựịnh khung nêu trên, UBND cấp tỉnh sẽ quyết ựịnh cụ thể hình thức hỗ trợ và mức hỗ trợ quy ựịnh phù hợp thực tế của ựịa phương.
1.3.3.2. Chắnh sách ựào tạo nghề và giải quyết việc làm
Khái niệm: Chắnh sách ựào tạo nghề và giải quyết việc làm là những quy ựịnh cụ thể của Nhà nước, nhằm giúp cho người nông dân mất ựất sản xuất có thể học ựược một nghề mới và tìm ựược việc làm, duy trì ựược mức thu nhập ổn ựịnh, ựây là chắnh sách cơ bản và quan trọng nhất trong hệ thống chắnh sách ASXH với người nông dân bị thu hồi ựất, bởi vì nếu chắnh sách này thực hiện tốt thì sẽ tạo ra hiệu quả kép và giúp cho họ tham gia ựược các chắnh sách ASXH khác như: Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế tự nguyệnẦ
đối tượng của chắnh sách này là những người nông dân trong ựộ tuổi lao ựộng và những người hết tuổi lao ựộng nhưng còn khả năng lao ựộng bị thu hồi ựất nông nghiệp ựể xây dựng các KCN.
Nội dung chắnh sách:
- Thiết lập các chương trình, kế hoạch chuyển ựổi nghề và giải quyết việc làm có sự tham gia của các hộ dân vùng bị thu hồi ựất.
- Xác ựịnh mức hỗ trợ cho ựào tạo nghề và tìm việc làm mới ở mức tối ựa nhất.
- Công bố tiêu chuẩn tuyển dụng lao ựộng tại chỗ, ưu tiên cho những nông dân bị mất ựất và ựứng ra giải quyết việc làm nếu ựủ ựiều kiện.
- Tạo mặt bằng thuận lợi ựể hỗ trợ cho các hộ tham gia mở các dịch vụ KCN.
- Khai thác mở rộng thị trường lao ựộng trong và ngoài tỉnh kể cả ngoài nước ựể góp phần tăng cầu lao ựộng.
- Xây dựng cơ chế chắnh sách ưu tiên tuyển dụng lao ựộng ựịa phương vào các khu công nghiệp sử dụng ựất của các hộ.
- Tạo cơ hội ựể người nông dân tự tạo việc làm mớiẦ 1.3.3.3. Chắnh sách bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Khái niệm: Bảo hiểm xã hội theo luật BHXH năm 2006 (có hiệu lực ngày 01/1/2007) là sự ựảm bảo thay thế hoặc bù ựắp một phần thu nhập của người lao ựộng khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm ựau, thai sản, tai nạn lao ựộng, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao ựộng hoặc chết trên cơ sở ựóng góp vào quỹ BHXH.
Nội dung:
Theo điều 2 của điều lệ BHXH Việt Nam, chế ựộ BHXH bắt buộc bao gồm 5 vấn ựề sau:
- Chế ựộ trợ cấp ốm ựau.
- Chế ựộ trợ cấp tai nạn lao ựộng và bệnh nghề nghiệp. - Chế ựộ trợ cấp thai sản.
- Chế ựộ trợ cấp hưu trắ. - Chế ựộ trợ cấp tử tuất.
đối với người nông dân chuyển ựổi nghề vào làm việc khu vực chắnh thức sẽ thực hiện chắnh sách BHXH bắt buộc, những người còn lại có thể tham gia BHXH tự nguyện.
Người nông dân nói chung và người nông dân bị thu hồi ựất ựể xây dựng các KCN phần lớn làm việc ở khu vực phi chắnh thức, nên hầu hết họ chưa ựược tham gia vào hệ thống BHXH bắt buộc. Từ 01/1/2008 họ mới có ựiều kiện tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện và ựược hưởng 2 chế ựộ ựó là: hưu trắ và tử tuất.
Về trợ cấp hưu trắ: trong ựiều kiện ựất nước thu ựược những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế - xã hội, ựời sống người nông dân ựã ựược cải thiện không ngừng tuổi thọ trung bình tăng lên trong những năm gần ựây (khoảng trên 73 tuổi). Tuy nhiên, phần lớn người cao tuổi của Việt Nam thường làm việc ở khu vực phi chắnh thức dẫn ựến khi về già hết khả năng lao ựộng họ không còn thu nhập nào khác phải sống dựa vào con cái cũng như trợ giúp
của xã hội ựể tồn tại. Vì vậy việc tham gia BHXH tự nguyện ựể ựược hưởng chế ựộ hưu trắ khi về già là một nhu cầu khá lớn của người nông dân.
Về trợ cấp tử tuất: thu nhập của phần lớn người nông dân không cao. Khi trong gia ựình có người tử vong, việc chi phắ ựã ảnh hưởng khá lớn, thậm trắ gây tác ựộng xấu ựến ựời sống của gia ựình họ. Trợ cấp tử tuất sẽ giúp cho gia ựình có thân nhân tử vong có ựược khoản tiền bù ựắp hỗ trợ một phần thiếu hụt trong thu nhập ựể giúp cho họ vượt qua khó khăn ổn ựịnh cuộc sống.
1.3.3.4. Chắnh sách BHYT tự nguyện:
Khái niệm: BHYT là một loại hình bảo hiểm xã hội do nhà nước tổ chức thực hiện nhằm huy ựộng sự ựóng góp của cộng ựồng, chia sẻ nguy cơ bệnh tật và giảm bớt gánh nặng tài chắnh của mỗi người khi ốm ựau, bệnh tật, tạo nguồn tài chắnh hỗ trợ cho hoạt ựộng y tế thực hiện công bằng và nhân ựạo trong lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho người dân.
Nội dung:
Cũng như BHXH, BHYT phát triển theo hai hình thức là BHYT bắt buộc và BHYT tự nguyện.
Luật BHYT ựược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14/11/2008 số 25/2008/QH12.
Bảo hiểm y tế tự nguyện là hình thức người tham gia tự chi trả kinh phắ mà không có sự trợ giúp từ bên ngoài. Những người tham gia BHYT tự nguyện với mức ựóng góp bình quân chỉ khoảng 1/3 của mức ựóng BHYT bắt buộc nhưng họ vẫn ựược hưởng ựầy ựủ các quyền lợi như người tham gia BHYT bắt buộc ựó là:
- được khám chữa bệnh ngay tại trạm y tế, các bệnh viện gần nhất, họ ựược sử dụng các dịch vụ y tế kỹ thuật cao trong khám chữa bệnh và một số nhóm ựối tượng còn ựược hỗ trợ chi phắ chuyển viện khi cần thiết.
- Chuyển ựổi cơ chế cùng chi trả 20% một cách ựồng loạt và khống chế trần trong ựiều trị nội trú, sang hình thức xác ựịnh mức thanh toán tối ựa và cũng chi trả với một kỹ thuật có chi phắ lớn.
- BHYT tự nguyện loại trừ thanh toán cho các trường hợp tự tử, chết do say rượu, dùng chất ma tuýẦ các bệnh xã hội mà Nhà nước ựã chi ngân sách chữa như bệnh tâm thần, lao, AIDSẦ
Ngoài những quyền lợi hưởng như BHYT bắt buộc người tham gia BHYT tự nguyện còn hưởng thêm các dịch vụ y tế ựặc biệt như tạo hình thẩm mỹ, phục hồi chức năng, làm chân tay giảẦ
đối tượng: đối tượng của BHYT tự nguyện là công dân ngoài hai ựối tượng sau ựây:
- đối tượng áp dụng BHYT bắt buộc ựồng thời cũng là ựối tượng BHXH bắt buộc và những người hưởng chế ựộ hưu trắ hoặc trợ cấp BHXH
- đối tượng thuộc diện Nhà nước cấp thẻ BHYT là những ựối tượng hưởng trợ cấp ưu ựãi, người có công, ựối tượng hưởng trợ cấp xã hội theo quy ựịnh của Nhà nước trong từng thời kỳ.
1.3.3.5. Chắnh sách trợ giúp xã hội:
Khái niệm và nội dung: Cứu trợ theo từ ựiển bách khoa Việt Nam, Cứu trợ ỘLà sự giúp ựỡ bằng tiền hoặc hiện vật có tắnh chất khẩn thiết; cấp cứu trợ ở mức ựộ cần thiết cho những người lâm vào cảnh bần cùng không có khả năng tự lo liệu cuộc sống hàng ngày của bản thân và gia ựìnhỢ.
Như vậy có thể hiểu rằng: Cứu trợ là sự ựảm bảo và giúp ựỡ của Nhà nước. Sự hỗ trợ của nhân dân và cộng ựồng về thu nhập và các ựiều kiện sinh sống bằng các hình thức, biện pháp khác nhau ựối với các ựối tượng lâm vào cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo ựóiẦ hoặc những thiếu hụt trong cuộc sống khi họ không ựủ khả năng tự lo cho cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia ựình.
Thuật ngữ cứu trợ xã hội dùng nhiều và ựã trở thành thói quen trong xã hội và sử dụng ở từ ựiển cũng như văn bản pháp luật. Tuy nhiên khi xã hội
ngày càng phát triển, nhận thức của con người cũng có sự thay ựổi. Việc tiếp cận dựa vào nhu cầu của con người trước ựây ựã ựược thay thế bằng cách tiếp cận khác ựó là dựa vào quyền con người. Do vậy cộng ựồng quốc tế và các nhà hoạch ựịch chắnh sách cho rằng dùng thật ngữ cứu trợ xã hội không còn phù hợp nữa và thay thế bằng trợ giúp xã hội cho phù hợp hơn. Tại nghị ựịnh 07/2000/Nđ-CP và Nghị ựịnh 67/2007/Nđ-CP trợ giúp xã hội ựã ựuợc bóc tách gồm hai nhóm ựó là: trợ giúp thường xuyên và ựột xuất:
- Trợ giúp thường xuyên:
đây là hình thức trợ giúp xã hội ựối với những người hoàn toàn không thể tự lo ựược cuộc sống- trong một thời gian dài (một hoặc nhiều năm) hoặc trong suốt cả cuộc ựời của ựối tượng ựược cứu trợ.
- Trợ giúp ựột xuất:
Là hình thức trợ giúp xã hội do Nhà nước và cộng ựồng giúp ựỡ những người không may bị thiên tai, mất mùa hoặc có những biến cố khác mà ựời sống của họ bị ựe doạ về lương thực, nhà ở, phục hồi sản xuất.
đây là nội dung ựáng quan tâm ựối với ựối tượng là nông dân bị thu hồi ựất ựể phát triển công nghiệp. Thực tế ở nước ta những người nông dân sau khi phải thu hồi ựất không dễ gì tìm ựược việc làm mới phi nông nghiệp trong khi nhiều ựối tượng trong hộ như người hết tuổi lao ựộng và vị thành niên