0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NÔNG DÂN SAU KHI THU HỒI ĐẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BẮC NINH) (Trang 45 -50 )

7. Kết cấu của luận án

1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Do dân số nông thôn Trung Quốc rất ựông (trên 1 tỷ người), kinh tế nông thôn phát triển không cân ựối, thu nhập của nông dân chưa ổn ựịnh, có nơi còn chưa giải quyết xong vấn ựề no ấm, nên ựến nay một số chế ựộ bảo hiểm xã hội ở nông thôn mới dừng ở mức chắnh phủ hướng dẫn, nông dân tự nguyện tham gia.

- Về chế ựộ bảo hiểm hưu trắ, Nhà nước Trung Quốc bắt ựầu thăm dò, thực nghiệm vào năm 1986 và ựến ựầu năm 1987 có một số nơi tự phát làm thử, sau ựó tiến hành làm thử tương ựối có quy phạm. Trường hợp tương ựối ựiển hình là làng Mã Lục, huyện Gia định, Thượng Hải. Ở ựây, người ta thu quỹ nghỉ hưu bằng hai cách, một là do tập thể làm, thôn trù lập, hai là do cá

nhân ựóng góp dưới dạng lập tài khoản cá nhân ựể tắch luỹ lâu dài. Sau khi ựủ thời gian, ựến tuổi nghỉ hưu ựược phát lương hàng tháng từ hai nguồn trên.

Tháng 1/1991, Quốc vụ viện ra Thông tri nói rõ sau khi vấn ựề no ấm ở nông thôn ựã cơ bản giải quyết, ở những nơi mà chắnh quyền cơ sở tương ựối kiện toàn phải từng bước xây dựng chế ựộ bảo hiểm hưu trắ nông thôn. đến nay ựã có hơn 2.100 huyện và thành phố tương ựương cấp huyện triển khai công tác này với hơn 82 triệu nhân khẩu nông thôn tham gia, tắch luỹ ựược 13 tỷ NDT.

- Về chế ựộ bảo hiểm y tế, nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược của ngành y tế Trung Quốc Ộmọi người ựều ựược hưởng sự chăm sóc về sức khoẻ và y tếỢ, công tác bảo hiểm y tế nông thôn cũng ựược coi trọng mặc dù tình hình nông dân vẫn còn những khó khăn nhất ựịnh như nói ở trên. Hiện nay, chế ựộ chăm sóc sức khoẻ và y tế bằng cách góp vốn ở nông thôn, trong ựó chế ựộ hợp tác chữa bệnh ựược sử dụng tương ựối phổ biến. Chế ựộ này lấy cư dân nông thôn làm ựối tượng, thông qua các phương thức gọi vốn và quản lý khác nhau, thực hiện tập thể và cá nhân cùng trù lập quỹ chuyên dùng cho khám chữa bệnh và theo tỷ lệ nhất ựịnh trả cho nông dân tiền thuốc men. đặc trưng của chế ựộ hợp tác chữa bệnh là giúp ựỡ lẫn nhau, cùng chịu rủi ro, người người tham dự, người người ựược hưởngẦ đến nay, ựã có khoảng 10% số nông dân trong cả nước xây dựng ựược chế ựộ hợp tác chữa bệnh.

Bên cạnh việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội trong khu vực nông thôn, Trung Quốc cũng chú ý ựến xây dựng hệ thống chắnh sách ASXH cho những người dân di cư nông thôn- thành thị. Trước ựây, Chắnh phủ Trung Quốc ựã áp dụng biện pháp cấp phép cư trú ựể ựiều tiết sự tiếp cận ựối với phúc lợi và bảo hiểm xã hội, ựiều tiết dòng dịch chuyển dân cư và cầu lao ựộng. Theo Ngân hàng Thế giới, ựiều này sẽ dẫn ựến hai vấn ựề: Thứ nhất, những công dân di cư ra thành thị sẽ bị hạn chế về tiếp cận phúc lợi xã hội và họ không thể tìm việc làm một cách chắnh thức vì không có giấy phép cư trú.

Thứ hai, người dân không di cư ở lại nông thôn gây dồn ứ cung lao ựộng và làm trầm trọng thêm tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm ở nông thôn.

Nhận thức ựược vấn ựề này, Chắnh phủ Trung Quốc ựã bãi bỏ một phần quy ựịnh về hệ thống cấp phép cư trú nhằm làm tăng tắnh linh hoạt của thị trường lao ựộng và hiện nay Quốc vụ viện Trung Quốc ựang thảo luận việc bãi bỏ hoàn toàn việc cấp phép cư trú cho cư dân nông thôn ra thành thị. Một giải pháp là cung cấp các dịch vụ công và an sinh xã hội cho mọi người dân không phụ thuộc vào tình trạng cư trú của họ. Hệ thống này cũng tương tự như các nước công nghiệp phát triển. Tất nhiên phải tiến hành thay ựổi từ từ, và tắnh ựến vấn ựề nảy sinh ở các thành phố quá ựông.

- Giải quyết lao ựộng dư thừa ở nông thôn:

Trung Quốc là nước nông nghiệp với 900 triệu nông dân, số lao ựộng nông nghiệp chiếm tới 70% lực lượng lao ựộng cả nước. Sau 30 năm thực hiện cải cách và mở cửa, Trung Quốc ựã ựạt nhiều thành tựu về phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao ựời sống nhân dân. Tuy nhiên, cùng với việc ựẩy mạnh công nghiệp hoá, ựô thị hoá, ựã xuất hiện tình trạng dư thừa lao ựộng ở nông thôn và có chiều hướng ngày càng gia tăng. Hiện lực lượng lao ựộng nông nghiệp của Trung Quốc là 500 triệu người, nhưng lao ựộng dư thừa ựã lên tới hơn 200 triệu người, trong ựó 75% tập trung ở khu vực miền Trung và miền Tây, trở thành vấn ựề cấp bách không chỉ về mặt xã hội mà còn ảnh hưởng ựến sự ổn ựịnh an ninh kinh tế, an ninh chắnh trị của Trung Quốc.

Nguyên nhân của tình hình là do nông dân bị mất ựất canh tác ựể phục vụ phát triển công nghiệp. Hiện Trung Quốc có khoảng 50 triệu nông dân không còn ruộng ựất, nếu tốc ựộ công nghiệp hoá, ựô thị hoá vẫn duy trì như hiện nay thì sau 10 năm nữa sẽ có thêm 100 triệu nông dân bị mất ựất. Mặt khác, một thời gian dài Chắnh phủ Trung Quốc chưa có cơ chế và chắnh sách ựiều tiết vĩ mô hiệu quả giải quyết lao ựộng dư thừa chủ yếu mang tắnh tự phát. Những hạn chế tự thân của lao ựộng nông thôn (trình ựộ giáo dục thấp,

không ựược ựào tạo hướng nghiệp, thu nhập thấp) ựã khiến nông dân gặp khó khăn về vốn và kiến thức ựể lập nghiệp hoặc tìm kiếm việc làm.

để giải quyết vấn ựề này, thời gian qua Trung Quốc ựã coi việc ựẩy mạnh chuyển dịch lao ựộng nông nghiệp dư thừa là một trong những vấn ựề quan trọng của chắnh sách Ộtam nôngỢ và ựược thực hiện bằng các giải pháp chủ yếu sau:

Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ựể thúc ựẩy phân công lao ựộng tại chỗ, tạo tiền ựề thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp, tiến tới ựô thị hoá nông thôn bằng cách:

- điều chỉnh và tối ưu hoá cơ cấu nông nghiệp căn cứ vào lợi thế của từng vùng, nhằm tạo bước chuyển dịch trong phân bố lại lao ựộng ở nông thôn. Liên tục tăng ựầu tư cho phát triển nông nghiệp. Thúc ựẩy kinh doanh ngành nghề hoá nông nghiệp, mở rộng phát triển các ngành phi nông nghiệp nhằm tăng thu nhập và tạo ựộng lực ựẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp hoá nông thôn. Các doanh nghiệp hương trấn (doanh nghiệp tập thể nông thôn) và các doanh nghiệp tư nhân ở nông thôn trở thành nguồn thu hút ựáng kể lực lượng lao ựộng dư thừa trong sản xuất nông nghiệp.

- Củng cố và hoàn thiện chế ựộ hỗ trợ tài chắnh cho nông dân, thực hiện miễn giảm thuế, cải cách chế ựộ thuế nhằm tăng thu nhập thực tế cho nông dân. Năm 2000 rút gọn còn 3 loại thuế nông nghiệp, năm 2004 thực hiện giảm thuế nông nghiệp và thắ ựiểm bỏ thuế nông nghiệp ở các vùng sản xuất lương thực chủ yếu, năm 2006 xoá bỏ chế ựộ thuế nông nghiệp trong toàn quốc, ước tắnh mỗi năm giảm bớt ựóng góp cho nông dân 19 tỷ USD. Tăng mức hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất lương thực, tăng chi trợ giá và bảo hiểm nông nghiệp (chi trợ giá nông nghiệp năm 2008 gấp ựôi năm 2007). Ngoài ra, các nguồn thu nhập của Chắnh phủ trong việc chuyển nhượng, trưng thu ruộng ựất nông nghiệp chủ yếu chi dùng cho xây dựng nông thôn và tạo việc làm cho nông dân.

- Cải cách chế ựộ hộ khẩu, lưu trú theo hướng tạo ựiều kiện thuận lợi cho nông dân ra thành phố làm việc và sinh sống. Tháng 8/2007, ban hành ỘLuật ựẩy mạnh chắnh sách việc làmỢ (có hiệu lực từ ngày 1/1/2008), trong ựó quy ựịnh việc bình ựẳng trong tuyển dụng lao ựộng giữa thành thị và nông thôn, phân rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chắnh quyền trong quản lý, vận hành cơ chế và hỗ trợ tạo việc làm cho nông dân.

- đẩy nhanh ựô thị hoá nông thôn, thúc ựẩy chuyển dich lao ựộng nông nghiệp dư thừa hướng ra thành thị. Chủ trương của Trung Quốc phát triển nhanh các ựô thị lớn và vừa trong thời gian ựã tạo ra nhiều cơ hội có việc làm cho lao ựộng dư thừa ở nông thôn, sau này ựây vẫn là nơi quan trọng ựể tạo ra những việc làm mới. Mặt khác, tập trung phát triển ựô thị loại nhỏ cũng là biện pháp căn bản ựể giải quyết lao ựộng dư thừa và thúc ựẩy nông nghiệp phát triển do có ưu thế cần ắt vốn ựầu tư, có khoảng cách ựịa lý gần với nông thôn nên giúp giảm thiểu các rủi ro và chi phắ trong chuyển ựổi lao ựộng, tận dụng ưu thế tài nguyên hiện có ở nông thôn và ựáp ứng tâm lý Ộly nông bất ly hươngỢ của nông dân Trung Quốc. Tỷ lệ ựô thị hoá hiện nay của Trung Quốc khoảng 0,6 tỷ người và dân số nông thôn chỉ còn khoảng 600 triệu người.

Tăng cường ựưa lao ựộng sang làm việc trong các dự án hợp tác kinh tế, ựầu tư ở nước ngoài: từ giữa những năm 1980, Trung Quốc bắt ựầu thực hiện ựầu tư trực tiếp ra nước ngoài, ựến nay tổng FDI của Trung Quốc tại hơn 60 nước và khu vực lên trên 100 tỷ USD. Trung Quốc ựưa công nhân sang làm việc ở nước ngoài trong các dự án FDI, ODA và các dự án hợp tác quốc tế khác nhằm giảm bớt áp lực về việc làm cho số lao ựộng thất nghiệp. Con số chắnh thức người Trung Quốc ra nước ngoài lập nghiệp hoặc làm việc hiện nay vượt hơn 1 triệu người, tuy nhiên con số thực tế lớn hơn nhiều lần.

đẩy mạnh xuất khẩu lao ựộng: xuất khẩu lao ựộng của Trung Quốc trong những năm gần ựây có bước phát triển mạnh mẽ, năm 2007 ựưa ựược 372 nghìn người ra nước ngoài làm việc, tăng 6% so với năm 2006. Ngoài ra,

hiện tượng ựi du học tự túc nước ngoài (chủ yếu ở Nhật Bản, Mỹ, Canaựa, EU, Austrâylia ...) sau ựó ở lại làm việc của lưu học sinh Trung Quốc cũng trở nên phổ biến, việc này vừa góp phần làm giảm áp lực về việc làm cho số trắ thức Trung Quốc trước mắt (khoảng 1 triệu sinh viên Trung Quốc tốt nghiệp đại học nhưng không có việc làm), về lâu dài ựây là nguồn nhân lực quan trọng cho sự nghiệp CNH và phát triển kinh tế của Trung Quốc.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NÔNG DÂN SAU KHI THU HỒI ĐẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BẮC NINH) (Trang 45 -50 )

×