PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu Xây dựng và hướng dẫn khai thác sử dụng tư liệu dạy học điện tử môn hóa học lớp 11 nâng cao, trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực (Trang 113 - 116)

- Đàm thoại gợi mở, nghiên cứu

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:

GV: Yêu cầu HS nhận xét cấu tạo phân tử axit?

GV: Chiếu tư liệu 61.1. Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa học (nếu có) giải thích.

Hoạt động 2.

GV: Chiếu tư liệu 61.2. Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng este hóa? Vai trò của axit sufuric? GV: Chiếu tư liệu 61.3. Hướng dẫn học sinh về phản ứng tách IV. Tính chất hóa học R C O O H 1. Tính axit

a. Đổi màu quì tím

RCOOH → H+ + RCOO-

b. Tác dụng với kim loại

2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2

Magie axetat c. Tác dụng với muối

2CH3COOH +CaCO3→(CH3COO)2Ca+CO2+ H2O d. Tác dụng với bazơ và oxit bazơ

2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O Đồng (II) axetat (dd màu xanh)

2. Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit.

a. Phản ứng với rượu (phản ứng este hóa)

CH3COOH + C2H5OH H2SO4 ®, t0 CH3COOC2H5 + H2O

b. Phản ứng tách nước liên phân tử. Khi có xúc tác P2O5.

CH3COOH+HOOCCH3→CH3CO-O-COCH3+ H2O

nước liên phân tử

Hoạt động 3.

GV: Chiếu lần lượt các tư liệu 61.4, 61.5, 61.6. Hướng dẫn học sinh về các dạng phản ứng. Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng.

Hoạt động 4:

GV: Chiếu tư liệu 61.7.

Giới thiệu cách làm dấm trong dân gian? giải thích bằng phương trình phản ứng.

GV giới thiệu 1 số phương pháp điều chế axit axetic trong công nghiệp.

Hoạt động 5:

GV: Chiếu lần lượt các tư liệu 61.8, 61.9, 61.10. Giới thiệu cho học sinh.

GV: Chiếu tư liệu 61.11. Liên hệ thực tế, mở rộng kiến thức.

GV: Chiếu tư liệu 61.12, 61.13. Củng cố bài và cho học sinh thư giãn sau tiết học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon.a). Phản ứng thế ở gốc no. a). Phản ứng thế ở gốc no.

CH3CH2CH2COOH+Cl2→CH3CH2CHClCOOH + HCl

b). Phản ứng thế ở gốc thơm.

c) Phản ứng cộng vào gốc không no.

CH3CH=CHCOOH+Br2→CH3CHBrCHBrCOOH

V. Điều chế và ứng dụng

1. Điều chế.

a) Trong PTN.

- Oxi hóa hiđrocacbon.

- từ dẫn suất. R-X → R-C=N → R-COOH b) Trong công nghiệp.

- Lên men dấm

CH3CH2OH + O2 men →dâm CH3COOH + H2O rợu: 8 đến 100 nhiệt độ: 25 đến 300C.

- Tổng hợp từ axetilen

CH≡CH + H2O HgSO4,800C→ CH3CHO CH3CHO + O2 (CH3COO)2Mn→2CH3COOH

2. ứng dụng

a. Axit axetic

b. Axit panmitic n-C15H31COOH Axit stearic n-C17H35COOH

H C O O H VI. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1-9 SGK/tr 256-257

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

CHƯƠNG 8 – DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL

Họ và tên:………. MÔN HÓA HỌC – LỚP 11 NC

Lớp:……… (Thời gian: 45 phút)

Câu 1:Công thức chung của rượu no đơn chức là?

A. CnH2nOH B. (CH3)nOH C. Rn(OH)m D. CnH2n+2O

Câu 2: Số đồng phân của rượu no đơn chức có công thức phân tử C4H10O bằng:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 3: Một hợp chất hữu cơ A có M = 74. Đốt cháy A bằng oxi thu được khí CO2 và H2O. Có

bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A?

A. 4. B. 2. C. 3. D. A.1.

Câu 4: Một hợp chất hữu cơ A có tỉ khối so với không khí bằng bằng 2. Đốt cháy hoàn toàn A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bằng khí O2 thu được CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A ?

A. 2. B. A. 1. C. 3. D. 4.

Câu 5: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X

bằng 88. CTPT của X là:

A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2.

Câu 6: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ

với 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là:

A. C6H14O2N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O.

Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là:

A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O.

Câu 8: Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt

khác đốt 1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,

áp suất. CTPT của hợp chất đó là:

A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. C2H4O.

Câu 9: Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung:

A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.

B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.

C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.

Câu 10: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước từ (CH3)2CHCHOHCH3

A. 2-Metyl-1-buten B. 2-Metyl-2-buten C. 3-Metyl-1-buten . 1,1,2-Trimetyletilen

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ

(gồm 1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua

bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3

gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết dXO2< 2. CTPT của X là:

A. C2H7N. B. C2H8N. C. C2H7N2. D. C2H4N2.

Câu 12: Đốt cháy rượu X được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 với. Vậy X thuộc dãy đđ:

A. Rượu no, mạch hở. B. Ankanol. C. Rượu no, đa chức, mạch hở. D. Rượu no.

Câu 13: Công thức của một rượu no, đa chức mạch hở CnH2n+2-x(OH)x. Mối liên hệ giữa n và x

Câu 14: Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và 0,672 lít khí CO2. CTĐGN của X là:

A. CO2Na. B. CO2Na2. C. C3O2Na. D. C2O2Na.

Câu 15: Anken CH3-CH(CH3)-CH=CH2 là sản phẩm tách nước của rượu nào?

A. 2-Metyl-1-butanol B. 2-Metyl-2-butanol

C. 3-Metyl-1-butanol D. 2, 2-Đimetyl-1-propan

Câu 16: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào không thể phản ứng được với nhau?

A. Rượu etylic và phenol. B. Etanol và axit axetic.

C. Anilin và axit sunfuric. D. Phenol và natri etylat.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO2 ; 1,215

gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công

thức phân tử của A là:

A. C5H5N. B. C6H9N. C. C7H9N. D. C6H7N.

Câu 118: Phân tích 0,31gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2.

Mặt khác, nếu phân tích 0,31 gam X để toàn bộ N trong X chuyển thành NH3 rồi dẫn NH3 vừa

tạo thành vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M thì phần axit dư được trung hòa bởi 50 ml dung

dịch NaOH 1,4M. Biết 1 lít hơi chất X (đktc) nặng 1,38 gam. CTPT của X là:

A. CH5N. B. C2H5N2. C. C2H5N. D. CH6N.

Câu 19: Phenol còn được gọi là:

A. rượu thơm B. axit cacboxylic C. Phenolic D. axit phenic

Câu 20: Rượu và amin nào sau đây cùng bậc?

A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2 B. (CH3)2CHOH và(CH3)2CHNH2

C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3 D. (CH3)3COH.và (CH3)3CNH2.

Câu 21: Trong các chất sau, phenol phản ứng được với chất nào?

(1) dung dịch Brôm; (2) dung dịch bazơ; (3) dung dịch axit clohidric; (4) rượu metylic; (5) axit axetic; (6) etylaxetat

A. 1, 2 B. 1, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 5, 6

Câu 22: Phenol tác dụng với dung dịch NaOH là do:

A. Trong phân tử có nhóm -OH. B. Trong phân tử có nhân benzen.

C. Do tác dụng hút e- của nhân benzen đối với -OH làm cho phenol có tính axit.

D. Có nguyên tử hydro linh động.

Câu 23: Benzen không phản ứng với dd Br2 nhưng phenol tác dụng tạo ra sản phẩm kết tủa? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Phenol có tính axit. B. Trong phân tử có nhân benzen.

Một phần của tài liệu Xây dựng và hướng dẫn khai thác sử dụng tư liệu dạy học điện tử môn hóa học lớp 11 nâng cao, trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực (Trang 113 - 116)