OXITBAZƠ OXITAXIT

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 trọn bộ (Trang 28 - 33)

II. Những phân bón hoá học thờng dùng:

OXITBAZƠ OXITAXIT

BAZƠ AXIT

- GV cho HS giải thích các chuyển hoá, viết phơng trình phản ứng thể hiện chuyển hoá 1.Ôxit bazơ + axit.

2.Ôxitaxit + Bazơ

3.Một số ôxit bazơ + nớc

4.Phân huỷ các bazơ không tan. 5.Ôxit axit + nớc

6.Dung dịch bazơ + dung dịch muối 7.Dung dich muối + bazơ

8.Muối + axit

9.Axit + bazơ(hoặc ôxit bazơ, một số muối, một số kim loại). 2.Hoạt động 2: Những phản ứng hoá học minh hoạ:

- GV cho HS thảo luận tìm những chất thích hợp cho tác dụng với nhau thể hiện chuyển hoá ở sơ đồ phần 1(ngoài các ví dụ trong sgk).

- Nhóm 1,3 trình bày trên bảng.

- Nhóm 2,4 Nhận xét bổ sung, điền trạng thái các chất. 3.Hoạt động 3: Vận dụng:

-GV cho học sinh làm bài tập đã viết sẵn ở bảng phụ. a.Viết ph ơng trình phản ứng:

Na2O → NaOH→ Na2SO4 → NaCl → NaNO3

Fe(OH)3 → Fe2O3→ FeCl3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3

- HS vân dụng các tính chất hoá học đã học để viết các phơng trình phản ứng biểu diễn các biến hoá trên.

b.Cho các chất sau: CuSO4, CuO , Cu(OH)2 , CuCl2 , Cu.

Hãy sắp xếp các chất thành dãy biến hoá và viết phơng trình hoá học. 1.CuCl2 → Cu(OH)2→ CuO → Cu → CuSO4

2.Cu→ CuO → CuSO4→ CuCl2 → Cu(OH)2 3.Cu→ CuSO4 → CuCl2→ Cu(OH)2 → CuO

- HS viết phơng trình phản ứng biểu diễn biến hoá trên dựa vào tính chất hoá học. 4.Củng cố:

- HS nhắc lại các tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. 5.Dặn dò:

- Học bài, ôn tập các tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ. - Bài tập: 2,3,4 (sgk- 41).

* * *

Ngày soạn:28/10/2008. Ngày dạy: 30/10/2008.

Tiết 18: luyện tập chơng I các loại hợp chất vô cơ A

.Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc sự phân loại các hợp chất vô cơ.

- HS nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất . Viết phơng trình hoá học biểu diễn cho mỗi phản ứng cho tính chất hoá học của hợp chất.

- HS biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ và giải thích đợc những hiện tợng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống và trong sản xuất.

B.Ph ơng pháp:

- Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, kết luận, vận dụng.

C.Ph ơng tiện:

- Sơ đồ vẽ trên giấy khổ rộng . - Bài tập ở bảng phụ, bộ bìa màu.

D.Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định: II.Bài cũ :

III.Bài mới:

*Đặt vấn đề: Bài này nhằm củng cố và hệ thống hoá về tính chất , phân loại các chất vô cơ, vận dụng giải bài tập.

*Triển khai bài:

1.Hoạt động 1: Cac kiến thức cần nhớ: a.Phân loại các hợp chất vô cơ:

-GV treo tranh có sơ đồ 1 (sgk): Có để trống các ô cần điền.

-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm với nội dung : Điền các loại hợp chất vô cơ vào các ô trống cho thích hợp .

-GV sử dụng bộ bìa màu để HS dán vào sơ đồ.

-Đại diện các nhóm lên bảng dán vào sơ đồ trên cho đầy đủ các yêu cầu về các loại chất vô cơ.

-Gọi HS các nhóm khác nhau lên nhận xét và bổ sung. 2.Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ: -GV dùng sơ đồ 2 (sgk) để hớng dẫn.

-Yêu cầu học sinh nhớ lại các tính chất há học của các loại chất vô cơ để xây dựng hoàn thiện bảng (Sơ đồ)

-HS nêu lại tính chất riêng của axit H2SO4 đặc nóng.

-HS nhìn vào sơ đồ nhắc lại tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.

-HS nêu điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch : ( Nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí).

-GV: Ngoài tính chất hoá học của muối trong sơ đồ, muối còn có tính chất hoá học nào, Axit (Làm quỳ chuyển thành màu đỏ), Bazơ (Quỳ tím chuyển thành màu xanh).

-HS nêu 3 tính chất còn lại :

+Tác dụng với dung dịch muối tạo thành 2 muối mới. + Tác dụng với kim loại tạo thành muối và kim loại mới. +Muối bị nhiệt phân .

*Sơ đồ 1 :

Các hợp chất vô cơ

OXIT AXIT BAZƠ Muối

OX OX AX Axit Bazơ Bazơ Muối Muối Bazơ axit Có O không O tan Không tan Axit Trung hoà 2.Hoạt động 2:

*Bài tập 3 (sgk).

-HS đọc đề bài, viết phơng trình phản ứng, tỷ lệ mol, GV hớng dẫn từng bớc . a. CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl (1).

Tỷ lệ mol: 1(mol) 2(mol) 1(mol) 2(mol). 0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,4mol

Cu(OH)2 →t0 CuO + H2O (2) 0,2mol 0,2mol b. 0,5 . 40 20 mol nNaOH = = Theo (1) và (2) ta có:

nCuCl nCuOH nCuO 0,2mol

2

2 = ( ) = =

mCuO sinh ra sau khi nung: mCuO= 80.0,2 = 16 g c.Trong nớc lọc có hoà tan 2 chất: NaOH d và NaCl.

Số mol của NaOH d = 0,5 – 0,4 = 0,1mol. Khối lợng của NaOH d là: 0,1 . 40 = 4 g

MNaOH= 58,5. 0,4 = 23,4 g. IV.Củng cố:

- GV cho HS nhắc lại một số nội dung chính. V.Dặn dò:

- HS ôn tập tính chất hoá học của hợp chất vô cơ. - Giờ sau thực hành. - Bài tập: 1,2 (sgk- 43). * * * Ngày soạn:29/10/2008. Ngày dạy: 31/10/2008. Tiết 19: thực hành A.Mục tiêu:

- Học sinh khắc sâu kién thức của bazơ, muối. - Rèn kỹ năng thực hành của học sinh.

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong khi thực hành.

B.Ph ơng pháp:

- Thực hành, quan, sát, nhận xét.

C.Ph ơng tiện:

- Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 bộ.

- Hoá chất: Một số bazơ, muối, axit, kim loại.

D.Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định: II.Bài cũ:

a.Nêu tính chất hoá học của bazơ? Cho ví dụ?

III.Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Hoạt động 1:

*Thí nghiệm 1:

- GV hớng dẫn thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa FeCl3 .

- Kết tủa màu đỏ nâu: Fe(OH)3. *Thí nghiệm 2:

Cho Cu(OH)2 tác dụng với axit.

- GV hớng dẫn : Cho CuSO4 tác dụng với NaOH thu đợc Cu(OH)2 có màu xanh lam. - Cho Cu(OH)2 tác dụng với HCl.

2.Hoạt động 2:

*Thí nghiệm 3:

- GV hớng dẫn thí nghiệm: CuSO4 tác dụng với kim loại (Fe).

*Thí nghiệm 4:

- Cho HS đọc thông tin trong sgk với thí nghiệm 4: Cho BaCl2vào dung dịch Na2SO4.

*Thí nghiệm 5:

- GV hớng dẫn thí nghiệm : Cho BaCl2 tác dụng với H2SO4

1.Tính chất hoá học của bazơ:

*Thí nghiệm 1:

- HS thao tác thí nghiệm. - Quan sát hiện tợng. - Rút ra nhận xét.

- Viết phơng trình phản ứng.

3NaOH + FeCl3 →2NaCl + Fe(OH)3↓

*Thí nghiệm 2:

- HS làm theo hớng dẫn:

+ Kết tủa màu xanh lam: Cu(OH)2

+ Nhỏ HCl vào Cu(OH)2 kết tủa xanh lam tan ra thành dung dịch màu xanh lam . Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2+ 2H2O

2.Tính chất hoá học của muối:

*Thí nghiệm 3: - HS làm thí nghiệm.

- Quan sát hiện tợng xảy ra. - Nhận xét.

- Viết phơng trình phản ứng.

*Thí nghiệm 4: Các nhóm HS làm thí nghiệm . Sau đó rút ra nhận xét về tính chất hoá học của muối .

- Viết phơng trình phản ứng :

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl *Thí nghiệm 5:

- HS làm thí nghiệm.

- Quan sát hiện tợng : Xuất hiện kết tủa trắng.

- Nêu tính chất của muối. IV.Củng cố:

- GV cho HS nêu lại tính chất hoá học của bazơ, muối. - Hớng dẫn HS làm tờng trình.

V.Dặn dò:

- Cho HS làm vệ sinh thu dọn dụng cụ, lau chùi, rửa dụng cụ để vào nơi quy định. - HS ôn lại các tính chất hoá học của 4 loại hợp chất đã học.

- Xem lại các dạng bài tập đã làm. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra.

* * *

Ngày soạn:2/11/2008. Ngày dạy: 4/11/2008.

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 trọn bộ (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w