1. Polime là gì?
xenlulozơ, polietilen.
? Nhận xét đặc điểm chung về kích thớc phân tử, khối lợng phân tử.
- GV bổ sung và đa ra định nghĩa.
* GV đặt vấn đề: Polime đợc phân loại nh thế nào?
- GV đa ra một số polime nh: Tơ tằm, bông, cao su, nhựa PE, nhựa PVC.
? Em hãy phân loại theo nguồn gốc. 2.Hoạt động 2:
- GV cho HS đọc thông tin ở Sgk.
? Nhận xét về công thức chung và nắt xích các polime.
- GV treo tranh hình 5.15 trang 162: Sơ đò mạch polime.
? Nhận xét mạch liên kết của các polime. - GV cung cấp thêm thông tin.
3.Hoạt động 3:
- Yêu cầu HS cho biết: Trạng thái, khả năng bay hơi, tính tan trong nớc, trong rợu của một số polime cụ thể.
? Nêu các tính chất chung của polime.
lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo thành.
* Phân loại:
- Polime thiên nhiên (có sẵn trong tự nhiên): Tinh bột, xenlulozơ, protein, cao su thiên nhiên.
- Polime tổng hợp (do con ngời tổng hợp từ các chất đơn giản): polietilen, PVC, tơ nilon, cao su buna...
2. Polime có cấu tạo và tính chất nh thếnào? nào?
a. Cấu tạo:
- Polime thiên nhiên hay tổng hợp đều cấu tạo bởi nhiều mắt xích liên kết với nhau. - Mạch thẳng hoặc mạch nhánh.
b. Tính chất:
- Thờng là chất rắn, không bay hơi.
- Không tan trong nớc hoặc các dung môi thờng. Một số polime tan đợc trong axeton, xăng...
IV. Củng cố: * Bài tập 1: Hãy chỉ ra mắt xích trong phân tử của mỗi polime sau: PVC, polipropilen, polietilen.
* Bài tập 2: Viết công thức chung của polime tổng hợp từ mỗi chất sau: Stiren C8H8. CH = CH2
V. Dặn dò: - Học bài, làm các bài tập: 1, 2,4 Sgk trang 165. - GV hớng dẫn bài tập 5:
+ Polime đem đốt cháy là polietilen.
+ Poli(vinyl clorua), protein khi đen đốt cháy sẽ có sản phẩm khác ngoài CO2, H2O.
+ Tinh bột khi đốt cháy cho tỉ lệ CO2, H2O không phù hợp. *
* *
Tiết 66: polime (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Nắm đợc khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong thực tế.
- Từ CTCT của một số polime viết CT tổng quát, từ đó suy ra công thức monome và ngợc lại.
B. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, quan sát,.
C. Ph ơng tiện:
- GV: + Mẫu polime: Chất dẻo, tơ, cao su. Tranh ảnh t liệu về khai thác cao su. Su tầm một số mẫu chất dẻo, tơ, cao su, tìm hiểu về chất dẻo, tơ, cao su và ứng dụng của chúng trong đời sống.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định: II. Bài cũ:
1. Polime là gì? Phân loại. Nêu cấu tạo và tính chất của polime. 2. HS chữa bài tập 4 Sgk.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung
- GV thông báo các dạng phổ biến của polime đợc dùng trong đời sống.
1.Hoạt động 1:
- GV cho HS quan sát một số vật dụng đợc chế tạo từ chất dẻo, mô tả cách chế tạo các vật dụng đó.
- HS đọc khái niệm Sgk.
- Từ sự khác nhau về màu sắc của các vật dụng, yêu cầu HS cho biết thành phần của chất dẻo.
- GV lu ý: Các chất phụ gia có thể gây độc hại hoặc gây mùi. Vì vậy cần phải chú ý khi sử dụng các dụng cụ chất dẻo để đựng thực phẩm hoặc nớc uống.
- Yêu cầu HS liên hệ về các vật dụng đợc chế tạo từ chất dẻo để nêu những u điểm của chất dẻo (nh so sánh một vài đồ vật bằng gỗ, kim loại với chất dẻo).
2.Hoạt động 2:
- GV cho HS quan sát một số loại tơ: Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, tơ nilon.
- HS đọc khái niệm Sgk.
- GV cho HS xem sơ đồ phân loại tơ.
? Dựa vào đâu để phân loại tơ. Có mấy loại tơ, hãy kể tên .
- GV cho HS quan sát tranh hình 5.17.
? Nêu u điểm các loại tơ.
3.Hoạt động 3:
- GV cho HS quan sát một số vật mẫu bằng cao su.
I. ứng dụng của polime: 1. Chất dẻo là gì?
* Chất dẻo là một vật liệu có tính dẻo đợc chế tạo từ polime. * Thành phần: - Thành phần chính: Polime. - Thành phần phụ : Chất dẻo hóa, chất độn, chất phụ gia. * Ưu điểm:
- Nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia công.
* Nhợc điểm: Kém bền với nhiệt.
2. Tơ là gì?
* Tơ là những polime thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo dài thành sợi.
* Phân loại:
- Tơ thiên nhiên (có sẵn trong tự nhiên): Tơ tằm, sợi bông, sợi đay...
- Tơ hóa học:
+ Tơ nhân tạo (chế biến hóa học từ các polime thiên nhiên): Tơ visco, tơ axetat. + Tơ tổng hợp (chế tạo từ các chất đơn giản): Tơ nilon- 6.6, tơ capron.
* u điểm:
- Tơ hóa học: bền, đẹp, giặt dễ sạch, phơi mau khô...
? Kể tên những vật dụng đợc chế tạo từ cao su.
- GV làm thí nghiệm về sự đàn hồi của cao su.
- HS đọc khái niệm Sgk.
- GV thông báo về sự phân loại của cao su. - GV cho HS quan sát hình 5.18 về cách khai thác cao su.
- GV hớng dẫn HS liên hệ về các vật dụng đ- ợc chế tạo từ cao su để nêu đợc những u điểm của cao su.
* Cao su là polime(thiên nhiên hay tổng hợp) có tính đàn hồi.
* Phân loại:
- Cao su thiên nhiên ( mủ cao su).
- Cao su tổng hợp(chế tạo từ các SP đơn giản).
* u điểm:
- Đàn hồi, không thấm nớc, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện...
IV. Củng cố:
1. Thế nào là chất dẻo, tính dẻo? Thành phần, u điểm của chất dẻo?
2. Nêu những vật dụng đueọec sản xuất từ tơ mà em biết. Việt Nam có những địa phơng nào sản xuất tơ nổi tiếng?
3. Hãy nêu cac vật dụng xung quanh đợc chế tao từ cao su mà em biết? Tính chất chung của các vật liệu đó là gì?
Xuất phát từ nguồn gốc ngời ta chia cao su thành những loại cao su nào? V. Dặn dò: - Học bài, làm các bài tập: 3 Sgk trang 165.
Ngày soạn: 3/5.
Tiết 67:
thực hành: tính chất của gluxit.
A. Mục tiêu: