chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.
- Biết crăckinh là một phơng pháp quan trọng để điều chế dầu mỏ.
- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nớc ta.
B. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, quan sát.
C. Ph ơng tiện: + Tranh vẽ: - Mỏ dầu và cách khai thác. - Sơ đồ chng cất dầu mỏ.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định: II. Bài cũ :
1. Viết công thức, nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của benzen. 2. HS chữa bài tập 3, 4 Sgk.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung
1.Hoạt động 1:
- GV cho HS quan sát mẫu dầu mỏ, nêu nhận xét về: màu sắc, trạng thái, tính tan.
I. Dầu mỏ:
1. Tính chất vật lý:
- Chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nớc và nhẹ hơn nớc.
- GV bổ sung và nêu kết luận.
* GV thông báo: Dầu mỏ khi để lâu trong không khí sex dần dần bị đông đặc và chuyển sang trạng thái rắn.
2.Hoạt động 2:
- GV cho HS quan sát hình 4.16 phóng to. ? Các em hãy cho biết dầu mỏ có ở trên mặt đất, trong lòng đất hay dới đáy biển. - GV bổ sung và nêu kết luận, sau đó nêu cấu tạo của dầu mỏ.
? Em hãy liên hệ thực tế và nêu cách khai thác dầu mỏ.
* GV: Muốn khai thác dầu, ngời ta khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng, trong mỏ dầu áp suất lúc đầu cao hơn áp suất khí quyển nên dầu và khí tự phun lên. Sau một thời gian, áp suất trong mỏ dầu cân bằng với áp suất khí quyển, khi đó dầu không tự phun lên mà phải bơm nớc xuống để đẩy dầu lên.
3.Hoạt động 3:
- GV cho HS quan sát hình 4.17.
? Theo các em tại sao phải chế biến dầu mỏ.
? Dầu mỏ đợc chế biến nh thế nào. - GV thuyết trình nh Sgk.
? Nêu tên các SP chính thu đợc khí chế biến dầu mỏ.
- GV cho HS so sánh nhiệt độ sôi của một số SP thu đợc khi chng cất dầu mỏ. Nêu những ứng dụng của các SP.
- GV giới thiệu phơng pháp crăckinh: Lợng xăng thu đợc khi chng cất dầu mỏ là rất ít, vì vậy ngời ta phải sử dụng phơng pháp crăckinh dầu mỏ nhằm thu đợc lợng xăng lớn hơn.
4.Hoạt động 4:
- GV nêu vấn đề: Ngoài dầu mỏ, khí thiên nhiên cũng là một nguồn hiđrocacbon quan trọng.
? Em hãy cho biết khí thiên nhiên thờng có ở đâu: trong khí quyển, trong không khí hay trong lòng đất...
? Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì. Chúng có ứng dụng nh thế nào trong thực tiển.
5.Hoạt động 5:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin Sgk.
? Các em đã biết gì về dâud mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam.
- GV kết luận về vị trí, trữ lợng, chất lợng và tình hình khai thác, triển vọng của CN dầu mỏ và hoá dầu ở Việt Nam.
2. Trạng thái tự nhiên , thành phần của dầu mỏ: - Trong lòng đất. 3 lớp: + Lớp khí ( khí mỏ dầu hay khí đồng hành). Thành phần chính là CH4. + Lớp dầu lỏng. + Lớp nớc mặn. - Cách khai thác: Sgk. 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: - Xăng. - Dầu thắp. - Dầu điezen. - Dầu mazut. - Nhựa đờng.
Dầu nặng Crackinh → Xăng + Hỗn hợp khí.