Bản tòng trình:

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 trọn bộ (Trang 73 - 74)

IV. Củng cố:

- HS nhắc lại TCHH của cacbon, tính chất bị phân huỷ của muối NaHCO3, tính tan và tính chất tác dụng với dung dịch axit của các muối cacbonat.

V. Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức cơ bản chơng 3 .

- Xem bài “ Khái niệm về ...” cho giờ sau. *

Ngày giảng: 9/2/2009.

Chơng 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu.

Tiết 43: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.

- Học sinh phân biệt đợc các hợp chất hữu cơ thông thờng với các hợp chất vô cơ. - Nắm đợc cách phân loại các hợp chất vô cơ.

B. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, quan sát.

C. Ph ơng tiện: + Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, đế sứ, cốc thuỷ tinh. + Hoá chất: Bông, dung dịch Ca(OH)2.

+ Tranh vẽ: Hình 4.1- Sgk trang 106.

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định: II. Bài cũ : III. Bài mới:

* Đặtvấn đề: Từ thời cổ đại con ngời đã biết sử dụng và chế biến các hợp chất hữu cơ có trong thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Vậy hợp chất hữu cơ là gì? Hoá học hữu cơ là gì?

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung

1.Hoạt động 1:

- GV dùng tranh 4.1 Sgk, giới thiệu các loại thức ăn, hoa quả và đồ dùng quen thuộc có chứa hợp chất hữu cơ.

? Theo em hợp chất hữu cơ có ở đâu

- Yêu cầu HS nhận xét về số lợng hợp chất hữu cơ và tầm quan trọng của nó đối với đời sống.

2.Hoạt động 2:

- GV làm thí nghiệm cho HS quan sát và rút ra nhận xét.

* TN: Đốt cháy nến, úp ống nghiệm trên ngọn lữa, khi ống nghiệm mờ - xoay lại rót nớc vôi trong vào và lắc đều.

- Yêu cầu HS nêu hiện tợng, nhận xét và rút ra kết luận.

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 trọn bộ (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w