- Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của saccarozơ.
- Viết đợc PTHH các phản ứng của saccarozơ.
B. Ph ơng pháp: Đàm thoại, quan sát.
C. Ph ơng tiện:
- GV: + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá TN, đèn cồn. + Hoá chất: C12H22O11, dd AgNO3, dd NH3, nớc cất, dd H2SO4l. - Tranh vẽ: Hình 5.12 (trang 153), ứng dụng của Saccarozơ (trang 153).
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định: II. Bài cũ:
1. Nêu các TCHH của Glucozơ. Viết PTPƯ minh hoạ.
2. HS chũa bài tập 2 trang 152 Sgk. III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung
1.Hoạt động 1:
- HS quan sát hình 5.12(trang 153). I. Trạng thái tự nhiên:
Yêu cầu HS cho biết sự tồn tại của Saccarozơ ở trạng thái tự nhiên.
- GV thông báo: Mía đợc trồng nhiều ở VN, Cu Ba và một số nớc ở Châu Mĩ...cử cải đ- ờng đợc trồng nhiều ở Châu Âu, cây thốt nốt có nhiều ở Cam Pu Chia.
2.Hoạt động 2:
- GV cho HS quan sát mẫu Saccarozơ ở trong ống nghiệm.
Yêu cầu nhận xét trạng thái, màu sắc.
* GV làm TN: Cho một ít nớc vào ống nghiệm đựng Saccarozơ, lắc nhẹ.
- HS quan sát, nhận xét khả năng hoà tan của Saccarozơ trong nớc.
- Từ đó gọi 1- 2 HS nêu những TCVL của Saccarozơ.
- GV thông báo: ở 25…C, 100g nớc hoà tan đợc 240g Saccarozơ. ở 100…C, 100g nớc hoà tan tới 487g Saccarozơ.
? Vậy khi tăng nhiệt độ, tốc độ hoà tan của Saccarozơ nh thế nào.
- GV: Các tinh thể đờng nếu tách riêng thì không màu, nhng khi để một lợng lớn tinh thể đờng lại với nhau ta sẽ thấy có màu trắng.
3.Hoạt động 3:
* GV làm thí nghiệm 1 : Cho dung dịch Saccarozơ vào ống nghiệm đựng dung dịch bạc nitrat trong amoniăc, sau đó đun nóng nhẹ.
- HS quan sát, nhận xét hiện tợng. * GV làm thí nghiệm 2 :Cho dung dịch Saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vào một giọt dung dịch H2SO4, đun nóng 2 – 3 phút. Sau đó thêm dung dịch NaOH vào để trung hoà. Cho dung dịch vừa thu đợc vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong amoniăc.
- HS quan sát, nhận xét hiện tợng. - GV viết PTHH.
- GV cung cấp thông tin : Fructozơ có cấu tạo khác glucozơ. Fructozơ ngọt hơn glucozơ. Phản ứng thuỷ phân saccarozơ cũng xảy ra dới tác dụng của enzim ở nhiệt độ thờng.
4.Hoạt động 4:
- Yêu cầu HS phát biểu bằng lời và nêu một số thí dụ cụ thể trong mỗi lĩnh vực ứng dụng.
- Yêu cầu HS kể tên các nhà máy sản xuất đ- ờng ở Việt Nam.
Nớc mía: nồng độ 13%.
II. Tính chất vật lí:
- Chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nớc, đặc biệt tan nhiều trong nớc nóng. III. Tính chất hoa học: 1. Thí nghiệm 1: * Thí nghiệm: Sgk. * Nhận xét:
- Saccarozơ không có phản ứng tráng gơng.
2. Thí nghiệm 2:
* Thí nghiệm: Sgk.
* Hiện tợng: Có kết tủa Ag xuất hiện. * Nhận xét, PTHH:
- Đã xảy ra phản ứng tráng gơng. Do khi đun nóng dd có axit làm xúc tác, sacca rozơ bị phân huỷ tạo ra glucozơ và fructozơ. C12H22O11+H2O →Axit,t0 C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
IV. ứ ng dụng:
- Thức ăn cho ngời.
- Nguyên liệu pha chế thuốc.
- Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm.
IV. Củng cố: * Bài tập: Hoàn thành các PTPƯ cho sơ đồ chuyển hoá sau: Saccarozơ → Glucozơ → Rợu etylic → Axit axetic → Kalia xetat. Etylaxetat → Natri axetat.
* GV hớng dẫn câu 5 Sgk.
- Khối lợng của Saccarozơ có trong 1 tấn nớc mía nồng độ 13% là: 0,13( ). 100 13 . 1 t mSaccarozo = =
- Vì hiệu suất thu hồi đờng đạt 80% nên lợng Sacca rozơ thu đợc là:
).( ( 104 ) ( 104 , 0 100 80 . 13 , 0 t kg mSaccarozo = = = Ngày soạn: 10/4.
Tiết 63: Tinh bột và xenlulozơ.
A. Mục tiêu: