Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn:

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 trọn bộ (Trang 68 - 69)

tố trong bảng hệ thống tuần hoàn:

+ Sự thay đỗi tính kim loại, tính phi kim. (GV giải thích tính mạnh yếu của KL, PK). * Chu kì 2: Tơng tự.

- Từ VD về chu kì 2, 3. Học sinh rút ra quy luật biến đổi tính chất chung các nguyên tố trong một chu kì.

* BTập: Sắp xếp lại các nguyên tố theo thứ tự và giải thích.

a. Tính kim loại giảm dần: Mg, Al, Na. b. Tính phi kim giảm dần : O, C, N, F, B. - Yêu cầu 1-2 HS trả lời.

2.Hoạt động 2:

- GV nêu vấn đề: Sự biến đỗi số lớp e , quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong nhóm có gì khác chu kì.

- GV yêu cầu HS quan sát nhóm I, VII và nhận xét.

* Nhóm I:

+ Số lợng nguyên tố.

+ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong cùng một chu nhóm.

+ Số lớp e, và số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố từ Li đến Fr.

(Bằng việc GV giới thiệu sơ đồ nguyên tử). + Sự thay đỗi tính kim loại, tính phi kim. (GV giải thích tính mạnh yếu của KL, PK). * Tơng tự với nhóm VII.

- Từ VD về nhóm I và VII. Học sinh rút ra quy luật biến đổi tính chất chung các nguyên tố trong một nhóm.

* BTập: Sắp xếp lại các nguyên tố theo thứ tự, giải thích ngắn gọn.

a. Tính kim loại giảm dần: K, Mg, Al, Na. b. Tính phi kim giảm dần : S, Cl, F, P. - Yêu cầu 1-2 HS trả lời.

- GV cho HS làm 2 VD trong Sgk.

* Đi từ đầu đến cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân :

- Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8.

- Tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.

* Lu ý: Có sự lặp lại một cách tuần hoàn về cấu tạo nguyên tử, tính kim loại, tính phi kim ở các chu kì.

2.Trong một nhóm:

* Đi từ trên xuống dới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

- Số lớp e của ng. tử tăng dần từ 1 đến 7 . - Tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 trọn bộ (Trang 68 - 69)