II. Điều chế Clo:
2. Điều chế khí clo:
a.Điều chế khí clo trong PTN:
- Nguyên liệu: + MnO2 ( or KmnO4) + HCl đặc.
- Cách điều chế:
MnO2 + 4HCl →t MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
b. Điều chế khí clo trong CN: * Phơng pháp:
Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp.
2NaCl + 2H2O →DPCMN Cl2 + H2 + NaOH.
IV.Cũng cố: - Cho học sinh làm bài tập 4
V .Dặn dò :
- Tìm hiểu vai trò của chất và vật thể trong tự nhiên và đời sống. * * * Ngày soạn:26/12. Tiết 35: ôn tập học kì I. A .Mục tiêu:
- Cũng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chấtvô cơ, kim loại để HS thấy đợc mối quan hệ giữa các đơn chất và hợp chất vô cơ.
- Từ TCHH của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngợc lại, đồng thời xác lập đợc mối liên hệ giữa từng loại hợp chất - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm VD và viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất..
- Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra đợc mối quan hệ giữa các chất.
B.Ph ơng pháp: Hỏi đáp, gợi mỡ, dẫn dắt.
C.Chuẩn bị: + GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập định tính - định lợng.
+ HS : Ôn tập các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim…
D.Tiến trình lên lớp: I. ổ n định:
II.Bài cũ : Kết hợp trong bài ôn tập.
* Đặt vấn đề: Các em đã học tính chất các loại hợp chất vô cơ và TCHH của kim loại.Vởy mối quan hệ giữa chúng nh thế nào? Các em hãy nhớ lại để thiết lập mối quan hệ đó, thông qua các bài tập cụ thể sau.
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.
1.Hoạt động 1:
- GV yêu cầu học sinh thiết lập dãy chuyển đổi giữa các chất cụ thể.
* VD: Hãy viết các PTHH thực hiện dãy chuyển đổi sau:
K → KOH → KCl → KNO3.
? HS cho biết tên loại chất và lập mối liên hệ. (Kimloại→Bazơ→Muốiclorua→Muối nitrat) * VD: Cho các chất sau: Cu, Cu(OH)2, CuO, , CuSO4, CuCl2. Hãy lập dãy chuyển đổi có thể bắt đầu từ các chất trên bắt đầu từ Cu.
? Rút ra mối liên hệ giữa các loại chất vô cơ. (Kimloại→Oxitbazơ→Muối→Bazơ→Muói) * VD: Hãy viết các PTHH thực hiện dãy chuyển đổi sau:
CuSO4 →Cu(NO3)2 →Cu(OH)2 →CuO→Cu. ? Rút ra mối liên hệ giữa các loại chất vô cơ. - GV cho HS thực hiện các bài tập sau.
* BT1: Có 4 ống nghiệm bị mất nhãn, mỗi ống nghiệm đựng 1 dung dịch sau: H2SO4, HCl, NaOH, FeCl2, FeCl3.
Trình bày PPHH để nhận biết các dd trên.
* BT2: Cho các kim loại sau: Cu, Al, Ag, Fe. KL nào tác dụng đợc với:
+ dd HCl. + dd CuSO4. + dd AgNO3. + dd NaOH.
* BT3: Hoà tan hoàn toàn 4,54g hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng 100ml dung dịch HCl 1,5M. Sau p/ thu đợc 0,448l khí (ở đktc).
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lợng mỗi chất trong hh đầu. c. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch khi p/ kết thúc.
- GV hớng dẫn HS. + Đổi số liệu đầu bài. + Lập PTHH.
+ Từ số mol các chất suy ra số mol của chất cần tìm. Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp.
+ Tìm số mol của Kẽm clorua và HCl d. Tính