Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý quá trình dạy học các môn chuyên ngành theo học chế tín chỉ tạo trường Cao đẳng Công nghệ VIETTRONICS (Trang 122 - 132)

2.1.Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo

Để giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục đại học, cao đẳng nói riêng đáp ứng được yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì trong công tác quản lí phải quan tâm cả hai mặt: một mặt tạo điều kiện cho các trường đại học được tự chủ trong các hoạt động tác nghiệp, mặt khác phải yêu cầu họ chịu trách nhiệm báo cáo trước Bộ Giáo dục và Đào tạo về những nội dung quản lí mà Bộ giao. Về phía Bộ, phải tăng cường trách nhiệm “thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục” như Luật Giáo dục quy định.

Quy trình tuyển sinh cao đẳng hiện nay chưa thích nghi với hình thức tổ chức đào tạo linh hoạt của HCTC. Để tạo điều kiện thuận lợi cho đào tạo tín chỉ, các trường phải được chủ động trong quá trình tuyển sinh, có thể tuyển sinh theo từng học kỳ để các môn học có điều kiện được tổ chức liên tục.

2.2. Đối với Trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics

Có thể sử dụng những biện pháp mà tác giả đã đề xuất để quản lí quá trình dạy – học; tham khảo các kết quả điều tra, khảo sát để làm cơ sở cho việc cải tiến điều hành các mặt công tác đào tạo của nhà trường. Nhà trường cần luôn giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp nhằm nắm bắt được nhu cầu nguồn nhân lực của họ để có thể điều chỉnh kịp thời chương trình đào tạo cho phù hợp. Nhà trường nên tổ chức các

buổi hội thảo để thu nhận các ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp, các cơ sở đã và sẽ sử dụng nguồn nhân lực mà nhà trường tạo ra. Tích cực mở rộng mối quan hệ nhà trường – doanh nghiệp, tận dụng cơ sở vật chất hiện đại của họ, tạo điều kiện cho SV có cơ hội cọ xát ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường, để cho các em khi ra trường không bị bỡ ngỡ và có kiến thức thực tế. Động viên khuyến khích hơn nữa đối với GV và Sv giúp họ có niềm tin để thực hiện tốt mục tiêu đề ra. Xây dựng văn hóa tín chỉ trong nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

2. Đặng Quốc Bảo. Cẩm nang nâng cao năng lực quản lí nhà trường. tập bài giảng cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục.

3. Đặng Quốc Bảo. Quản lí nhà nước về giáo dục. Tập bài giảng chuyên ngành Quản lí giáo dục.

4. Đặng Xuân Hải. Cẩm nang nâng cao năng lực quản lí nhà trường. Tập bài giảng chuyên ngành Quản lí giáo dục.

5. Đặng Xuân Hải (2008), Quản lí sự thay đổi trong giáo dục nhà trường.

Đề cương bài giảng cho cao học Quản lí giáo dục.

6. Nguyễn Đức Chính. Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục.Tập bài giảng cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục.

7. Nguyễn Đức Chính. Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục. Tập bài giảng cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục.

8. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Tập bài giảng cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục.

9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lí. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lí. Tập bài giảng cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục.

11. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2006), Lý luận dạy học hiện đại. Tập bài giảng cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục.

12. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản lí giáo dục, tập bài giảng cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục.

13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Trần Thị Bạch Mai. Quản lí và phát triển nguồn nhân lực. Tập bài giảng cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục.

14. Nguyễn Tiến Đạt (2004), Giáo dục so sánh. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

15. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb chính trị Quốc Gia Hà Nội.

16. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI. Nxb chính trị Quốc Gia Hà Nội.

17. Vũ Ngọc Hải – Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục.

18. Luật Giáo dục 2005. Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia Hà Nội. 19. Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học. Nxb Giáo dục.

20. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 21. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

VỀ MỨC ĐỘ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VIETTRONICS

Để đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động giảng dạy và học tập của đội ngũ GV và SV của Trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics. Xin Ông/Bà, các bạn sinh viên vui lòng đánh dấu x và các cột bên phải của các bảng dưới đây:

1. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy của giảng viên T T Nội dung Đánh giá Thường xuyên Không thường xuyên Chưa bao giờ 1. Thực hiện đúng thời gian giảng dạy theo thời khóa biểu (không

đến muộn về sớm)

2. Soạn bài, giáo án đầy đủ trước khi lên lớp

3. Thực hiện đúng lịch trình giảng dạy và đề cương môn học 4. Cung cấp cho SV đề cương môn học, lịch trình giảng dạy, tài

liệu học tập trước khi giảng dạy

5. Cung cấp mục tiêu của học phần và mục tiêu của từng bài giảng cụ thể trong quá trình giảng dạy học phần

6. Thiết kế và trình bày bài giảng phù hợp với trình độ kiến thức của SV cho mỗi học phần. Cung cấp cho SV kiến thức mới, cập nhật thông tin

7. Thay đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với SV 8. Sử dụng phương pháp tích cực trong quá trình giảng bài 9. Trao đổi với SV về phương pháp học tập

10. Hướng dẫn SV đọc tài liệu tham khảo

11. Yêu cầu SV tự học và Kiểm tra việc tự học của SV 12. Hướng dẫn SV làm việc theo nhóm

13. Đưa ra chủ đề thảo luận và hướng dẫn SV thuyết trình

14. Sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại trong quá trình giảng 15. GV thường xuyên kiểm tra đánh giá SV theo đúng tiến độ 16. Sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với học

phần và trình độ của SV

17. Việc kiểm tra, đánh giá được thực hiện công khai, GV có công bố điểm các bài kiểm tra trước lớp học

18. GV tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV đảm bảo tính trung thực, công bằng, phản ánh đúng năng lực của người học

2. Kết quả khảo sát thực trạng chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm của giảng viên T T Nội dung Đánh giá Tốt Khá TB Kém 1. Đánh giá về trình độ chuyên môn

2. Đánh giá về trình độ sư phạm

3. Đánh giá về kỹ năng sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại

4. Sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại

3. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động học tập của sinh viên T

T Nội dung

Đánh giá

Tốt Khá TB Kém 1. Chuẩn bị bài trước khi lên lớp

2. Học bài và làm bài tập ở nhà trước khi lên lớp

3. Ý thức tự tổ chức học nhóm ngoài giờ lên lớp

4. SV tham gia các hoạt động trên lớp (thảo luận, thuyết trình…)

5. Đọc và nghiên cứu tài liệu tham khảo

6. Thái độ ý thức trong học tập

Những ý kiến khác nếu có: ... Nếu không có gì trở ngại, xin cho biết:

Họ và tên: ... Chức vụ: ... Đơn vị công tác/lớp, khóa: ... Giảng viên Sinh viên

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ

MỨC ĐỘ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VIETTRONICS

Để đánh giá thực trạng các hoạt động quản lí của đội ngũ GV và SV về công tác giảng dạy và học tập tại Trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics. Xin Ông/Bà, các bạn sinh viên vui lòng đánh dấu x và các cột bên phải của các bảng dưới đây:

1. Kết quả khảo sát thực trạng quản lí việc lập kế hoạch và thực hiện chƣơng trình giảng dạy của GV

T

T Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt Khá TB Kém 1. Có quy định cụ thể về việc lập kế hoạch và thực

hiện chương trình giảng dạy

2. Theo dõi việc lập kế hoạch và thực hiện chương trình giảng dạy

3. Thường xuyên kiểm tra GV về việc thực hiện chương trình giảng dạy

4. Đánh giá việc thực hiện giảng viên qua sổ lên lớp

5. Thường xuyên đánh giá xếp loại GV

2. Kết quả khảo sát thực trạng quản lí việc việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV

TT Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt Khá TB Kém 1. Xây dựng quy định thống nhất về việc soạn bài

và chuẩn bị lên lớp

2. Thường xuyên kiểm tra giáo án của GV

3. Kết quả khảo sát thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên

T

T Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt Khá TB Kém 1. Có quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

của SV

2. Tổ chức ra đề thi, coi thi nghiêm túc đúng quy định

3. Đề thi có phù hợp với nội dung chương trình môn học

4. Tổ chức thi tập trung, chấm thi chung

5. Phân tích, xử lý kết quả kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV theo từng kỳ và từng năm học

6. Yêu cầu các Khoa, GV thực hiện nghiêm chỉnh quy định, quy chế thi, xét lên lớp, xét tốt nghiệp

4. Kết quả khảo sát thực trạng quản lí hồ sơ chuyên môn của giảng viên

T

T Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt Khá TB Kém 1. Chỉ đạo các Khoa tổ chức thực hiện kiểm tra

hồ sơ chuyên môn

2. Định kỳ kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giảng viên

3. Có quy định về kiểm tra đánh giá hồ sơ chuyên môn của giảng viên

4. Nhận xét đánh giá, điều chỉnh sau khi kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giảng viên

5. Kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động học tập của sinh viên

T

T Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt Khá TB Kém 1. Sự phối hợp quản lí sinh viên giữa các Khoa và

các phòng, ban chức năng

2. Xây dựng quy định cụ thể đánh giá quá trình học tập và rèn luyện đạo đức của SV

3. Xây dựng ý thức, thái độ, động cơ học tập tốt cho SV

4. Quản lí chặt chẽ nền nếp học tập chuyên cần của SV

5. Xây dựng quy định về nề nếp tự học, tự rèn luyện của SV

6. Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của SV

7. Bồi dưỡng phương pháp học tập chủ động, tích cực cho SV

8. Kiểm tra việc học ở nhà và tự đọc tài liệu của sinh viên

9. Khen thưởng, kỷ luật kịp thời về việc thực hiện nề nếp học tập của SV

6. Kết quả khảo sát thực trạng quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học

T

T Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt Khá TB Kém 1. Xây dựng kế hoạch mua sắm và sử dụng CSVC,

trang thiết bị phục vụ công tác dạy - học

2. Có nội quy, quy định về việc sử dụng CSVC, trang thiết bị dạy học

3. Thường xuyên bồi dưỡng kỹ năng sử dụng trang thiết bị dạy - học cho GV

4. Thường xuyên kiểm tra - đánh giá các GV có sử dụng hiệu quả trang thiết bị dạy - học

Những ý kiến khác nếu có: ... ... Nếu không có gì trở ngại, xin cho biết:

Họ và tên: ... Chức vụ: ... Đơn vị công tác/lớp, khóa: ... Giảng viên CBQL

PHỤ LỤC 3

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ

TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP

Để khẳng định mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lí quá trình dạy học theo học chế tín chỉ tại trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics. Xin Ông/Bà vui lòng đánh dấu x vào các ô tương ứng:

T T Biện pháp Mức độ Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí, giảng viên và sinh viên mục đích, ý nghĩa của học chế tín chỉ 2. Tăng cường quản lí việc xây dựng chương trình đào tạo theo học chế

tín chỉ 3.

Tổ chức viết đề cương môn học theo học chế tín chỉ, giáo trình, tài liệu theo từng chuyên ngành và ban hành công khai cho giảng viên và sinh viên

4. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học cho cán bộ giảng viên 5. Quản lí hoạt động học tập của sinh viên 6. Tập huấn các hình thức kiểm tra đánh giá theo học chế tín chỉ 7. Tin học hóa quá trình quản lí 8. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất

Những ý kiến khác nếu có: ... ... Nếu không có gì trở ngại, xin cho biết:

Họ và tên: ... Chức vụ: ... Đơn vị công tác/lớp, khóa: ... Giảng viên CBQL

Một phần của tài liệu Quản lý quá trình dạy học các môn chuyên ngành theo học chế tín chỉ tạo trường Cao đẳng Công nghệ VIETTRONICS (Trang 122 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)