Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên thông qua lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn (Trang 96 - 125)

Hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên không còn là vấn đề quá mới mẻ đối với giáo dục đại học nƣớc ta, đã có nhiều trƣờng đại học và cao đẳng lớn áp dụng và đem lại những hiệu quả nhất định cho đào tạo. Tuy nhiên với trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Lạng Sơn đã rất quan tâm đến hoạt động này và triển khai thực hiện trong thời gian qua, tuy nhiên nhà trƣờng một trƣờng cao đẳng thuộc miền núi phía Bắc - thì đây là một hoạt động hoàn toàn mới mẻ, nên việc áp dụng vẫn còn một số hạn chế nhất định. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, thông qua phỏng vấn sâu giảng viên, sinh viên, trƣởng khoa và lãnh đạo nhà trƣờng chúng tôi xin đƣa ra một số khuyến nghị nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả việc lấy ý kiến phản hồi từ ngƣời học về hoạt động giảng dạy của giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Lạng Sơn.

2.1. Đối với nhà trường

Nhà trƣờng cần tổ chức những buổi tuyên truyền, tập huấn cho GV, SV về nội dung của hoạt động LYKPH từ ngƣời học nói riêng và về công tác ĐBCL nói chung để GV và SV hiểu sâu và nhận thức đúng đắn về hoạt động này.

Việc LYKPH nên đƣợc tiến hành đúng thời điểm, ngay sau buổi học cuối cùng của học phần kết thúc không nên dồn việc LYKPH của tất cả các môn vào cuối học kì nhƣ hiện nay.

Thời gian để SV trả lời vào phiếu phản hồi cũng phải đảm bảo. Vì SV cần có đủ thời gian để đọc phiếu, suy nghĩ và điền phiếu nếu thời gian không đảm bảo SV sẽ điền bừa, kết quả sẽ không chính xác.

Nên phản hồi kịp thời ý kiến của SV cho GV biết để họ điều chỉnh ngay cho phù hợp qua đó thể hiện cho GV biết nhà trƣờng rất quan tâm, chú trọng đến hoạt động này.

Kết quả phản hồi cần đƣợc sử dụng hợp lý để tăng hiệu quả tác động, có thể dùng làm một trong những tiêu chí để tăng lƣơng sớm; là một trong những tiêu chí công nhận chiến sỹ thi đua; là điều kiện để tiếp tục hoặc đình chỉ HĐGD. Nếu thực hiện đƣợc điều này thì hiệu quả giảng dạy sẽ thay đổi, GV sẽ có động lực để đổi mới HĐGD.

Kết quả phản hồi cũng cần đƣợc công bố rộng rãi trong toàn trƣờng, trên website của nhà trƣờng cả GV và SV đều biết. Đồng thời thể hiện cho SV biết ý kiến của họ đƣợc nhà trƣờng quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu và tôn trọng có nhƣ vậy SV mới nghiêm túc trong cho ý kiến phản hồi từ đó chất lƣợng phản hồi sẽ tốt hơn.

2.2. Đối với khoa

Trƣởng khoa nên chủ động tìm hiểu kết quả phản hồi của SV về HĐGD của GV trong khoa sau mỗi đợt lấy ý kiến phản hồi để kịp thời tác động tới GV.

Có biện pháp phù hợp, kịp thời để tác động tới những GV có kết quả phản hồi không tốt, có chính sách nêu gƣơng, khen thƣởng kịp thời đối với những GV đƣợc SV đánh giá tốt.

Nên có kế hoạch, biện pháp cụ thể để theo dõi, điều chỉnh và cải tiến hoạt động của GV. Với những GV có ý kiến phản hồi không tốt sau nhiều lần trao đổi, nhắc nhở, dự giờ mà vẫn không cải tiến HĐGD, trƣởng khoa có thể kiến nghị với lãnh đạo nhà trƣờng tạm đình chỉ hoạt động giảng dạy để bồi dƣỡng thêm.

Thƣờng xuyên tuyên truyền, phổ biến về hoạt động LYKPH cho GV trong khoa biết, nhất là những GV mới nhận công tác.

2.3. Đối với giảng viên

GV nên chủ động tìm hiểu về hoạt động LYKPH của nhà trƣờng và tìm hiểu thêm về hoạt động này qua sách báo, mạng Internet để có hiểu biết và nhận thức đúng đắn về hoạt động này.

Tìm hiểu kĩ nội dung phiếu phản hồi, đối tƣợng SV chuẩn bị giảng dạy để có những điều chỉnh HĐGD cho phù hợp.

Không ngừng học hỏi, nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ chuyên môn và đổi mới PPGD theo hƣớng phát huy tính chủ động, sáng tạo của SV.

Có ý kiến góp ý kịp thời về những hạn chế của hoạt động LYKPH để hoạt động này ngày càng có hiệu quả:

2.4. Đối với sinh viên

SV nên chủ động tìm hiểu về hoạt động LYKPH của nhà trƣờng và tìm hiểu thêm về hoạt động này qua sách báo, mạng Internet để có hiểu biết và nhận thức đúng đắn về hoạt động này.

Nên đọc kĩ nội dung phiếu phản hồi trƣớc khi đƣa ra ý kiến.

Việc cho ý kiến phản hồi vừa là trách nhiệm vừa là quyền lợi của ngƣời học, vì vậy SV nên đƣa ra ý kiến trung thực, khách quan và mang tính xây dựng góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy của nhà trƣờng.

2.5. Hạn chế của nghiên cứu

Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ nghiên cứu về đánh giá HĐGD của GV thông qua việc LYKPH từ ngƣời học, chƣa đi sâu tìm hiểu tác động của việc LYKPH đến việc đổi mới PPGD của GV, PPGD của GV thay đổi có thể do những yếu tố chủ quan khác nhƣ trình độ GV thay đổi, ý thức nhận thức thay đổi, nhu cầu xã hội hoặc có thể do tuổi tác của đội ngũ GV đƣợc trẻ hóa...

2.6. Hướng nghiên cứu tiếp theo

Những yếu tố chƣa đƣợc nghiên cứu hết trong đề tài này sẽ là hƣớng mở rộng nghiên cứu tiếp theo của đề tài. Nếu có điều kiện nghiên cứu cao hơn tác giả luận văn sẽ mở rộng nghiên cứu tiếp tác động của việc LYKPH đến chất lƣợng đào tạo của các trƣờng CĐSP Lạng Sơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Vũ Thị Phƣơng Anh (2005), Thực hiện thu thập và sử dụng ý kiến sinh viên trong đánh giá chất lượng giảng dạy: Kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh,

Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá. Tr48-tr63, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Phƣơng Anh, Sinh viên đánh giá giảng viên: Tỷ lệ phản hồi nào là phù

hợp? http://ncgdvn.blogspot.com/2011/07/sinh-vien-danh-gia-giang-vien-ty-le-phan.

3. Nguyễn Đình Bình (2005), Năng lực sư phạm và đánh giá năng lực sư phạm của

giáo viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu

khoa học của giảng viên của ĐHQG, Tr1-tr5, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 1276/BGD-ĐT/NG ngày 20/02/2008 của Bộ trƣởng Giáo dục và Đào tạo về việc "Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ

sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên".

5. Nguyễn Văn Cƣờng - Bernd Meier, Một số vấn đề chung về đổi mới phương

pháp giảng dạy ở trường phổ thông, Berlin/Hà Nội 2010.

6. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Ngô Doãn Đãi (2005), Tác động của chuẩn hóa đánh giá giảng viên tới công tác

tổ chức và quản lý giảng viên, kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động giảng

dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên của ĐHQG.Tr10-tr15, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Sự thích ứng của giảng viên đối với hoạt động sinh

viên đánh giá giảng viên tại ĐH Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ.

9. Cấn Thị Thanh Hƣơng (2005), Đổi mới phương pháp dạy học ở Đại học Quốc

gia Hà Nội, Tr35-tr39, kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và

nghiên cứu khoa học của giảng viên của ĐHQG. Tr10-tr15, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Lê Văn Hảo (2005), Lấy ý kiến sinh viên về hoạt động: Một vài kinh nghiệm thế

giới và tại trường Đại học Nha Trang, kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động

giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên. Tr24-tr29, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Nguyễn Chí Hòa (2005), thực tiễn đánh giá bài giảng của giảng viên tại trường

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Tr119-tr131. GDĐH, đảm bảo, đánh giá và

kiểm định chất lƣợng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Nguyễn Quang Giao (2005), Bàn về phương pháp đánh giá hoạt động giảng

dạy của giảng viên thông qua đánh giá của sinh viên, kỷ yếu Hội thảo Quốc gia

đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên. Tr24-tr29, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Lê Chi Lan, Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới

phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trường Đại học Sài Gòn).

Luận văn Thạc sỹ.

14. Mai Thị Quỳnh Lan (2005), Một số ưu và nhược điểm của việc sinh viên đánh giá

giảng viên, kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa

học của giảng viên ĐHQG, Tr56-tr60, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

15. Lã Văn Mến (2005), Đánh giá phương pháp giảng dạy của giảng viên, Giáo dục và đại học - chất lƣợng và đánh giá. Tr110-tr119, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Nguyễn Phƣơng Nga (2005), Quá trình hình thành và phát triển việc đánh giá

giảng viên, Giáo dục đại học, một số thành tố của chất lƣợng. Tr180-tr237, NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Phƣơng Nga và Bùi Kiên Trung (2005), Sinh viên đánh giá hiệu quả

giảng dạy. Giáo dục đại học chất lƣợng và đánh giá. Tr120-tr139, NXB Đại học

quốc gia Hà Nội.

18. Nguyễn Phƣơng Nga (2007), Sinh viên đánh giá giáo viên - thử nghiệm công cụ

và mô hình, Giáo dục đại học, một số thành tố của chất lƣợng.Tr180-tr237, NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Nguyễn Phƣơng Nga, Nguyễn Quý Thanh (2010), GDĐH đảm bảo, đánh giá

và kiểm định chất lượng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Nguyễn Phƣơng Nga, Nguyễn Quý Thanh (2007), Giáo dục đại học, một số

thành tố của chất lượng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Vũ Thị Quỳnh Nga, Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên

22. Phƣợng Nguyên, "Trò chấm thầy": Rút ngắn khoảng cách thầy trò,

http://vietbao.vn/Giao-duc/Tro-cham-thay-Rut-ngan-khoang-cach-thay- tro/7516253/203/.

23. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng GDĐH, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học phương pháp dạy và học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giảng dạy - nội dung -

phương pháp - kỹ thuật, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội năm 2007.

26. Phạm Văn Quyết (2009), Thiết kế công cụ đo lường và khảo sát cho nghiên cứu

định lượng, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

27. Phạm Văn Quyết - Lê Thị Hồng Duyên (2011), "Văn hóa ứng xử trong lấy

ý kiến phản hồi của người học về hoạt động giảng dạy của giáo viên". Kỷ yếu

Hội thảo khoa học Văn hóa chất lƣợng trong trƣờng Đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Trịnh Khắc Thẩm (2005), Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá

- giải pháp hàng đầu để nâng cao chất lượng đào tạo. Tr160-tr175, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

29. Trần Mạnh Trung (2008), Giáo dục phổ thông cần có "Một cuộc cách mạng"

về phương pháp giảng dạy - Tạp chí dạy và học ngày nay tháng 04/2008.

30. Bùi Kiên Trung (2005), Hiệu quả công tác đánh giá giảng viên, Tr103-tr109,

Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Đoàn Quang Thọ, Giáo trình triết học, NXB Chính trị - Hành chính.

32. Trung tâm đảm bảo chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, ĐHQG Hà Nội (2005), Giáo dục đại học, chất lượng và đánh giá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

33. Deborah DeZure (1999), Evaluating Teaching Through Peer Classroom

Observation, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr70-tr96.

34. Michele Marincovic (1999), Using Student Feedback to Improve Teaching, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr45-tr69.

35. NGA center Best practices, Improving Teacher Evaluation to Improve

Teaching Quality, Education Policy Studies Division, December 9, 2002.

36. Jacqueline Douglas và Alex Douglas, Evaluating Teaching Quality, Quality in Higher Education, Vol12, No.1, April 2006.

37. Joseph C.Moreale (1999), Post - Tenure Review: Evaluating, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr116-tr138.

38. Peter Seldin (1999) Using Self-Evaluation: What Works? What doesn't, Changing Practices in Evaluating Teaching tr97-tra115.

39. Robert E.Stake (1998), Teacher Evaluation: University of Illinois, Urbana -

Champaign.

40. Sylvia Chong, Quality teaching and learning: Aquaylity Assurance framework

for initial teacher preparation.

41. William E.Cashin (1999), Student Ratings of teaching: Uses and Misuses,

PHỤ LỤC Phụ lục 1

SỞ GD&ĐT LẠNG SƠN

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ NGƢỜI HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN

Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, nhà trƣờng đề nghị sinh viên/học sinh (SV/HS) cho biết ý kiến của mình về hoạt động giảng dạy của giảng viên; bằng cách khoanh tròn vào 1 ô mà anh/chị thấy phù hợp nhất theo từng nội dung giảng viên đã thực hiện với các mức độ:

1 2 3 4

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Họ và tên sinh viên (Có thể ghi khoặc không ghi): . . . Lớp: . . . Khoa: . . . Họ và tên giảng viên (được trưng cầu ý kiến): . . . Giảng dạy học phần: . . .

1 Mục đích, yêu cầu của môn học đƣợc GV thông báo rõ ràng đối với ngƣời học

1 2 3 4

2 Nội dung bài giảng đƣợc GV trình bày đầy đủ so với đề cƣơng của học

1 2 3 4

3 Kiến thức cơ bản của môn học đƣợc trình bày chính xác 1 2 3 4

4 GV thƣờng xuyên cập nhật và mở rộng kiến thức liên quan đến học phần

1 2 3 4

5 Bài giảng của GV dễ hiểu và dễ theo dõi 1 2 3 4

6 GV đã sử dụng các PPDH theo hƣớng phát huy tính tích cực tự học, tự nghiên cứu của SV

1 2 3 4

7 GV chuẩn bị tốt bài giảng khi đến lớp 1 2 3 4

8 PPDH của GV thực sự kích thích hứng thú tìm tòi tri thức mới của SV

1 2 3 4

9 PPDH của GV giúp nâng cao năng lực diễn đạt và tƣ duy phản biện cho SV

1 2 3 4

10 GV thƣờng khuyến khích SV đặt câu hỏi và giải đáp các thắc mắc của SV một cách đầy đủ và thoả đáng

1 2 3 4

11 GV tôn trọng và khuyến khích ý kiến phát biểu của SV trong giờ học 1 2 3 4

13 GV đảm bảo giờ giấc lên lớp và kế hoạch giảng dạy theo quy định 1 2 3 4

14 Các phƣơng tiện dạy học (bảng, máy chiếu…) đƣợc giảng viên sử dụng có hiệu quả

1 2 3 4

15 Giảng viên ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong giảng dạy 1 2 3 4

16 SV đƣợc làm việc nhiều với các nguồn tri thức khác nhau (giáo trình, tài liệu…) dƣới sự hƣớng dẫn của GV

1 2 3 4

17 Tài liệu tham khảo mà GV giới thiệu rất bổ ích cho SV

18 GV cho SV làm bài kiểm tra học trình theo đúng quy định

19 Yêu cầu kiểm tra - đánh giá của môn học đƣợc GV phổ biến cụ thể cho SV

20 Đề kiểm tra/thi của môn học phù hợp với trình độ SV (không quá dễ hoặc quá khó)

1 2 3 4

21 Đề kiểm tra/thi có tính chất khái quát, tổng hợp, đòi hỏi kĩ năng phân tích hơn là học học lòng

1 2 3 4

22 Giảng viên sử dụng nhiều hình thức kiểm tra để tăng độ chính xác trong đánh giá

1 2 3 4

23 Kết quả kiểm tra học trình đƣợc thông báo tới SV trong quá trình học 1 2 3 4

24 GV đánh giá kết quả thi, kiểm tra một cách công bằng, khách quan 1 2 3 4

25 GV tổ chức và quản lý lớp một cách khoa học, tạo đƣợc môi trƣờng học tập tích cực

1 2 3 4

26 Quan hệ giữa GV và SV là thân thiện, tôn trọng lẫn nhau, có sự hợp

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên thông qua lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn (Trang 96 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)