2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Tăng cường chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh.
- Chương trình SGK còn quá tải về mặt kiến thức. Các điều kiện dạy học còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến thời lượng, giờ lên lớp, dẫn đến nhiều giáo viên chưa thật sự chú ý đến hoạt động giáo dục đạo đức. Vì vậy cần điều chỉnh chương trình SGK, tăng thời gian cho những hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động giáo dục đạo đức.
- Xây dựng mục tiêu, khung chương trình giáo dục đạo đức để triển khai thực hiện đồng bộ trong tất cả các trường THPT trên toàn quốc.
- Nghiên cứu đưa vào giảng dạy chính khóa với các vấn đề: Giáo dục giá trị, chuẩn mực đạo đức, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục kỹ năng ứng xử văn hóa cho học sinh.
- Có chính sách, chế độ đãi ngộ với đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm. Bổ sung các hình thức khen thưởng đối với giáo viên, nhất là giáo viên làm công tác chủ nhiệm, giáo viên tham gia giáo dục học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức, giáo viên làm các công tác ở các mặt giáo dục.
2.2. Đối với các cấp chính quyền
- Đẩy mạnh XHH GD; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và chăm lo cho giáo dục; tích cực, chủ động huy động các lực lượng xã hội tham gia vào các hoạt động GDĐĐ cho HS.
- Tăng cường các giải pháp ngăn chặn những ảnh hưởng, tác động xấu đến đạo đức HS THPT.
2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
- Tăng cường chỉ đạo và kiểm tra công tác GDĐĐ cho HS của các trường THPT.
- Tổ chức tập huấn nghiệp vụ, năng lực quản lý, tổ chức công tác GDĐĐ cho cán bộ quản lý; cán bộ Đoàn, GVCN cốt cán.
- Có cơ chế động viên khen thưởng đối với GVCN giỏi tương xứng với GV dạy giỏi và có HS giỏi.
- Xây dựng quy chế phối hợp giữa ngành GD&ĐT với các ngành công an, tuyên giáo, giao thông… trong việc quản lý giáo dục học sinh.
2.4. Đối với nhà trường
- Tăng cường sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng, BGH với công tác GDĐĐ học sinh. Hiệu trưởng cần năng động trong công tác xã hội hóa giáo dục để liên kết với các lực lượng bên ngoài nhà trường cùng chăm lo, đóng góp công sức cho công tác giáo dục và giáo dục đạo đức học sinh.
- Thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp GDĐĐ nhằm thu hút người học tích cực, tự giác tham gia rèn luyện đạo đức.
- Thực hiện kiểm tra đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh công bằng, khách quan, chính xác. Làm tốt công tác khen thưởng, phê bình kịp thời đúng người, đúng việc, đúng thời điểm.
- Chăm lo bồi dưỡng, tạo điều kiện về cả vật chất và tinh thần cho đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm.
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh
- Tham mưu, đề xuất kịp thời với Sở GD&ĐT và UBND thành phố, UBND tỉnh trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.
2.5. Đối với phụ huynh học sinh
- Ban đại diện phụ huynh học sinh hoạt động theo đúng Điều lệ, chủ động tích cực liên hệ với nhà trường trong các hoạt động GD; đặc biệt xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho con em.
- Phụ huynh học sinh thường xuyên liên hệ với nhà trường mà trực tiếp là GVCN để nắm bắt được tình hình học tập, rèn luyện của con em để có biện pháp phối hợp với nhà trường giáo dục học sinh.
- Tham dự đầy đủ các cuộc họp phụ huynh học sinh do nhà trường tổ chức.
- Nên trao đổi hoặc nhờ người khác tư vấn để có các biện pháp giáo dục con cái thích hợp với tâm lý lứa tuổi.
- Mẫu mực và quan tâm đến việc GD con cái nhiều hơn.
2.6. Với Chính quyền địa phương.
- Tích cực phối hợp với nhà trường xây dựng môi trường GD lành mạnh.
- Tăng cường các biện pháp chế tài đối với các hành vi vi phạm trật tự an toàn xó hội và cỏc vi phạm khác của thanh thiếu niên. Tăng cường các lực lượng để làm tốt công tác này.
- Hỗ trợ nhà trường về kinh phí, phương tiện, nhân sự, tạo điều kiện tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp để giáo dục đạo đức cho học sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Vấn đề Quản lý và quản lý nhà trường. Tài liệu giảng dạy cao học QLGD. Trường ĐHGD- ĐHQG Hà Nội, 2010.
2. Đặng Quốc Bảo- Đặng Bá Lãm- Nguyễn Lộc- Phạm Quang Sáng- Nguyễn Đức Thiệp, Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam. Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010.
3. Đặng Quốc Bảo, Kế hoạch tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Thống kê, 1999.
4. Bộ Giáo dục và đào tạo. “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục
đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực trong học sinh phổ thông”. Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2010.
5. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những cơ sở khoa học về quản
lý giáo dục, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà
Nội, 1994/2004.
6. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý.
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
7. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục hiện đại. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
8. Nguyễn Đức Chính, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tài liệu giảng
dạy Cao học QLGD. Trường ĐHGD- ĐHQG Hà Nội, 2011.
9. Nguyễn Đức Chính, Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục, Tài
liệu giảng dạy Cao học QLGD. Trường ĐHGD- ĐHQG Hà Nội, 2011. 10. Nguyễn Đức Chính, Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục, Tài liệu
giảng dạy Cao học QLGD. Trường ĐHGD- ĐHQG Hà Nội, 2011.
11. Chính phủ, Chỉ thị 14/2001/CT- TTg ngày 01/06/2001 của Chính phủ về đổi mới giáo dục phổ thông.
12. Phạm Khắc Chƣơng. Lý luận quản lý giáo dục đại cương (Giáo trình),
13. Phạm Khắc Chƣơng, Thực trạng và một số giải pháp giáo dục đạo đức học sinh THPT hiện nay. Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2/1997.
14. Phạm Khắc Chƣơng và Hà Nhật Thăng, Đạo đức học. Nxb Giáo dục,
Hà Nội, 1997.
15. Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lí. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997. 16. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiện cứu khoa học. Nxb Khoa học kỹ
thuật, Hà Nội, 2005.
17. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009.
18. Phạm Minh Hạc và Nguyễn Khoa Điền (Đồng chủ biên) về phát triển
văn hóa và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị Quốc Gia, 2003.
19. Phạm Minh Hạc và nhiều tác giả, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
20. Phạm Minh Hạc, nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị Quốc Gia, 2001.
21. Phạm Minh Hạc, Phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.
22. Học viện chính trị Quốc gia, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh. Nxb
Chính trị Quốc Gia, 2006.
23. Học viện chính trị Quốc gia, Giáo trình Đạo đức học. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000.
24. Kể chuyện đạo đức Bác Hồ. Nxb Giáo dục, 1997. 25. Trần Hậu Kiểm, Đạo đức học. Nxb Hà Nội, 1997.
26. Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền. Quản lí và lãnh đạo nhà trường (Giáo trình), Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Khoa Quản lý giáo dục, 2006. 27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Đinh Thị Kim Thoa- Trần Văn Tính- Vũ
Phƣơng Liên. Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh THPT.
28. Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998). Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
29. Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi (2005). Nxb Giáo dục.
30. Các Mác, Ăng ghen, Lê Nin. Về giáo dục. Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1987. 31. Hồ Chí Minh , Về Đạo đức. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1983. 32. Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục. Nxb Giáo dục, 1997.
33. Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục đạo đức. Nxb Chính trị Quốc gia, 1990 34. Võ Thuần Nho, Một số vấn đề lý luận và tư tưởng về giáo dục đạo đức
cách mạng trong trường học. Nxb giáo dục Việt Nam, 1980.
35. Hà Nhật Thăng và Trần Hữu Hoan, Xu thế phát triển giáo dục. Nxb
Đại học Sư Phạm, 2013.
36. Hà Nhật Thăng, Đạo đức và giáo dục đạo đức. Nxb Đại học Sư Phạm,
Hà Nội, 2007.
37. Hà Nhật Thăng. Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn. Nxb Giáo dục Hà Nội, 1998.
38. Hà Nhật Thăng, Rèn luyện kỹ năng sư phạm. Nxb Giáo dục Việt Nam,
2010.
39. Hà Nhật Thăng, Sổ tay giáo viên chủ nhiệm lớp. Nxb Giáo dục Việt
Nam, 2010.
40. Hồ Chủ Tịch bàn về giáo dục. Nxb Giáo dục, 1962.
41. Trường CBQL Giáo Dục & Đào Tạo TW1 – Hà Nội, Giáo trình phần II-
quyển ,2003.
42. Trường CBQL Giáo Dục & Đào Tạo TW1 – Hà Nội, Giáo trình phần III
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Mẫu 1: Dành cho CBQL, giáo viên, phụ huynh học sinh, cán bộ cộng đồng dân cư, xã hội)
Những năm gần đây, trong học sinh, sinh viên có những biểu hiện đạo đức không lành mạnh làm cho xã hội, nhà trường, gia đình vô cùng băn khoăn, lo lắng. Để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức trong trường phổ thông, chúng tôi tha thiết kính mong thầy cô và các đồng chí bớt chút thời gian cho chúng tôi biết ý kiến về một số vấn đề nêu lên dưới đây.
Xin chân thành cảm ơn!
Câu 1: Hiện nay có những quan điểm rất khác nhau về thực trạng đạo đức
học sinh, anh ( chị) tán thành quan điểm nào?
- Đạo đức học sinh đang suy thoái trầm trọng, rất đáng lo ngại - Có biểu hiện không lành mạnh, đáng quan tâm
- Có biểu hiện bình thường, không đáng lo ngại
Câu 2: Theo anh (chị), ý thức thực hiện nội quy nhà trường của học sinh biểu
hiện ở mức độ nào? TT Hiện tƣợng Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không vi phạm
1 Ý thức học tập chưa cao, lười học, không học bài ở nhà
2 Nghỉ học không lý do, bỏ giờ trốn tiết, muộn giờ
3 Dối trá, gian lận trong kiểm tra và thi cử 4 Vô lễ với thầy cô giáo và người lớn 5 Gây gổ, đánh nhau
6 Gây mất trật tự nơi công cộng 7 Trộm cắp, trấn lột tài sản, cắm xe 8 Sử dụng chất gây nghiện, ma túy 9 Hút thuốc lá, uống bia, rượu 10 Nghiện game
11 Vi phạm luật giao thông
12 Nói tục, chửi bậy, ăn nói thiếu văn hóa 13 Sử dụng điện thoại di động khi tham gia
học tập và các hoạt động giáo dục 14 Không giữ gìn vệ sinh nơi công cộng 15 Không thực hiện đồng phục, sơ vin và đeo
thẻ học sinh
Câu 3: Thực sự trong học sinh có một bộ phận không nhỏ có những hành vi,
biểu hiện rất đáng lo ngại ( sống gấp, thiếu lý tưởng, bạo lực, nghiện hút, quan hệ tình dục sớm,…). Theo anh ( chị) là do những nguyên nhân nào?
TT Những nguyên nhân Những nguyên nhân ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng ít Không ảnh hƣởng
1 Sự biến đổi tâm lý ở trẻ
2 Môi trường mở rộng, giao lưu quốc tế 3 Môi trường xã hội phức tạp, nhiều ảnh
hưởng tiêu cực
4 Quản lý giáo dục của nhà trường còn lỏng lẻo, chưa đồng bộ
xã hội về nhận thức, hành động, mục tiêu giáo dục đạo đức
6 Điều kiện kinh tế, mức sống nâng cao 7 Một số thầy cô giáo chưa gương mẫu,
đối xử không công bằng, có định kiến với học sinh
8 Người lớn trong gia đình, trong xã hội chưa gương mẫu
9 Sự bùng nổ thông tin: internet, game,… 10 Chưa xây dựng được một cơ chế ràng
buộc Gia đình- Nhà trường- Xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh
11 Nội dung, hình thức hoạt động giáo dục đạo đức còn nghèo nàn
12 Phim ảnh, sách báo không lành mạnh
Câu 4: Theo anh (chị), nhà trường đã làm tốt việc xây dựng kế hoạch giáo
dục đạo đức cho học sinh hay chưa? Nó biểu hiện cụ thể ở mức độ nào?
STT Nội dung Mức độ Làm tốt Làm chƣa tốt Chƣa làm
1 Xác định mục tiêu giáo dục đạo đức 2 Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức
trong từng tháng, từng học kỳ và cả năm học
3 Quy trình xây dựng kế hoạch
4 Có sự tham gia ý kiến của đại diện các lực lượng xã hội, của Ban đại diện cha mẹ học sinh
Câu 5: Theo anh (chị), nhà trường đã tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức đã tốt chưa? STT Nội dung Mức độ Làm tốt Làm chƣa tốt Chƣa làm
1 Phân công công việc cụ thể cho từng bộ phận, cá nhân
2 Bồi dưỡng công tác giáo dục đạo đức cho giáo viên (kỹ năng sư phạm, nghiệp vụ chủ nhiệm, phương pháp giáo dục đạo đức học sinh…)
3 Xác định cơ chế phối hợp các lực lượng giáo dục
4 Tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lượng tham gia lực lượng tham gia thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức
5 Ban giám hiệu thường xuyên giám sát, hỗ trợ, giúp đỡ các bộ phận và giáo viên khi thực hiện nhiệm vụ
6 Có quy định khen thưởng, phê bình trong thực hiện kế hoạch
Câu 6: Theo anh (chị), nhà trường đã sử dụng những phương pháp giáo dục
đạo đức nào để giáo dục đạo đức cho học sinh? Mức độ sử dụng những phương pháp đó như thế nào?
STT Phƣơng pháp giáo dục Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng 1 Nhóm phương pháp thuyết phục: Khuyên giải, trao đổi,
đối thoại, nêu gương, làm gương
2 Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động rèn luyện đạo đức học sinh: tổ chức rèn luyện hành vi thói quen đạo đức, đưa học sinh tham gia các hoạt động thực tiễn
3 Nhóm phương pháp kích thích hành vi đạo đức: khen thưởng, trách phạt, thi đua
4 Tất cả các phương pháp trên
Câu 7: Theo anh (chị), trong những năm qua, trường ta đã giáo dục học sinh
những giá trị đạo đức nào? Những giá trị nào anh (chị) coi là quan trọng nhất?
STT Nội dung giáo dục đạo đức Rất cần
Cần Ít cần
Không cần
1 Lòng nhân ái, vị tha, thương yêu con người
2 Yêu nước, yêu CNXH, yêu hòa bình 3 Thật thà, trung thực
4 Tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể 5 Thái độ đúng đắn về tình bạn, tình
yêu
6 Giáo dục sức khỏe sinh sản, hôn nhân
7 Giáo dục lối sống văn hóa
trường
9 Ý thức tham gia giữ gìn trật tự an ninh, phòng tránh các tệ nạn xã hội 10 Đức tính hiếu thảo; biết ơn ông bà,
cha mẹ, thầy cô; kính trên nhường dưới
11 Tôn trọng nội quy, pháp luật 12 Có ý thức vượt khó
Câu 8: Trong thời gian qua, lãnh đạo trường đã huy động, phối hợp những
lực lượng nào tham gia công tác giáo dục đạo đức cho học sinh?
STT Cá nhân và lực lƣợng Cần phải tham gia Không cần tham gia GV Phụ huynh GV Phụ huynh
1 Gia đình ( Ông, bà, cha, mẹ…) 2 Ban giám hiệu nhà trường 3 Cán bộ, giáo viên nhà trường 4 Đoàn thanh niên
5 Ban đại diện cha mẹ học sinh 6 Cấp ủy Đảng, chính quyền địa
phương