Chuẩn quốc tế trong phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tiếp cận chuẩn quốc tế tại Đại học Quốc gia Hà Nội giai đoạn 2012-2020 (Trang 28 - 32)

Thuật ngữ chuẩn quốc tế đã được sử dụng để trong việc đánh giá chất lượng của một chương trình đào tạo, bài báo,bài báo khoa học, hiểu biết về ngoại ngữ, của một tổ chức nói chung và các trường ĐH nói riêng. Chuẩn quốc tế trong phát triển nguồn nhân lực KH&CN của ĐHQGHN trong khuôn khổ luận văn này được thể hiện thông qua các điều kiện về đảm bảo chất lượng đội ngũ KH&CN đạt trình độ quốc tế. Đó là, đội ngũ các nhà khoa học, GV có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ cao, có khả năng giảng dạy tốt chuyên môn bằng ngoại ngữ, có phương pháp giảng dạy, NCKH tiên tiến, đội ngũ cán bộ quản lý giỏi chuyên môn, có nghiệp vụ, ngoại ngữ; năng lực, kiến thức, kỹ năng đạt chuẩn quốc tế và khả năng hợp tác bình đẳng với các đồng nghiệp của các trường ĐH tiên tiến trên thế giới, với một số tỷ lệ quy ước như sau:

Tỷ lệ GV có trình độ TS trở lên: 100%;

Tỷ lệ sinh viên (kể cả HVCH, NCS)/GV: tối đa là 12/1;

Tỷ lệ GV có thể giảng dạy chuyên môn bằng tiếng Anh: 100%; Tỷ lệ GV là GS và PGS: tối thiểu 30% [34].

Sản phẩm KH&CN về các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, kinh tế, công nghệ và ngoại ngữ đạt trình độ quốc tế, tiêu biểu của quốc gia bao gồm các phát minh, sáng chế, phát hiện mới, dữ liệu mới, thông tin mới, giải pháp mới, đề xuất mới đủ điều kiện để được đăng trên các tạp chí khoa học quốc tế và các tạp chí chuyên ngành trong nước có uy tín; các giải thưởng KH&CN; sách chuyên khảo có giá trị; những sản phẩm KH&CN cụ thể hoặc kết quả nghiên cứu được áp dụng vào thực tiễn, các hợp đồng nghiên cứu, triển khai; luận văn, luận án được thực hiện trong khuôn khổ đề tài; tài liệu và kết quả nghiên cứu từ đề tài được chuyển thành tài liệu giảng dạy và tài liệu tham khảo và

kết quả nghiên cứu từ đề tài được chuyển thành tài liệu giảng dạy và tài liệu tham khảo khác. Trong đó:

a) Số bài báo đăng trên tạp chí khoa học ISI: 01/công trình/CBKH/năm (riêng đối với lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn: 02/công trình/ngành hoặc chuyên ngành/năm);

b) Số lần được trích dẫn: 01/công trình/năm;

c) Số các nhà khoa học có báo cáo mời, thuyết trình tại các hội nghị khoa học quốc tế: ít nhất 01/chuyên ngành/năm;

d) Số sách chuyên khảo: 01/chuyên ngành/năm (trong đó có 01/chuyên ngành/5 năm xuất bản bằng tiếng nước ngoài);

e) Số bằng phát minh sáng chế, giải thưởng KH&CN (hoặc số lượng các sản phẩm KH&CN tiêu biểu, tư vấn hoạch định chính sách, giải pháp hữu ích): 01/ngành hoặc chuyên ngành/năm;

f) Số chương trình, đề tài KH&CN hợp tác với cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và địa phương: 01/ngành hoặc chuyên ngành/3 năm [34].

Vừa qua, trong năm 2012, ĐHQGHN đã ban hành Hướng dẫn việc thực hiện các tiêu chí xác định trường ĐH và ngành/chuyên ngành đạt chuẩn quốc tế ở ĐHQGHN. Các tiêu chí xác định trường ĐH và ngành/chuyên ngành đạt chuẩn quốc tế trong Hướng dẫn này là các tiêu chí đánh giá theo chức năng, nhiệm vụ đào tạo, NCKH, chuyển giao tri thức và phục vụ cộng đồng của các trường ĐH tiên tiến, thường được các trường ĐH trên thế giới xác định để xây dựng nội dung trong chiến lược phát triển và sử dụng trong các bảng xếp hạng ĐH thế giới để đánh giá. Trong bản Hướng dẫn này các chỉ số đánh giá chất lượng đội ngũ CBKH là rất quan trọng, được thể hiện qua một số chỉ số và thang điểm theo bảng 1.1 và bảng 1.2 [35] dưới đây:

Bảng 1.1. Bộ tiêu chí và thang điểm về nguồn nhân lực KH&CN để xác định trường đại học đạt chuẩn quốc tế

TT Tiêu chí chung Các chỉ số Điểm Phƣơng pháp đánh

giá và minh chứng

1. Tỷ lệ GV/sinh viên (bao gồm 1

cả HVCH, NCS) 1/15 7,5

Cơ sở dữ liệu trên cổng thông tin điện tử 2. Tỷ lệ cán bộ có học vị TS 2 trở lên - 70% CBKH (đối với lĩnh vực khoa học tự nhiên, công nghệ và kinh tế) - 50% CBKH (đối với các lĩnh vực khác) 5

Cơ sở dữ liệu trên cổng thông tin điện tử

3. Tỷ lệ cán bộ có chức danh 3

GS, PGS 30% 5

Cơ sở dữ liệu trên cổng thông tin điện tử

4. Số lượng công trình khoa học 4 công bố quốc tế

03 bài báo ISI hoặc Scopus/CBKH/5 năm

(đối với các lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, ngoại ngữ, …: 01 bài báo/cán bộ/ 5 năm) 5 Nguồn Scopus, Scimago và cơ sở dữ liệu trên cổng thông tin điện tử

5. Số bài báo, báo cáo công bố 5 trong nước

01 bài báo, báo cáo khoa học trên tạp chí hội nghị

quốc gia/CBKH/năm

2,5

Cơ sở dữ liệu trên cổng thông tin điện tử

6. 6

Số lượng các nhà khoa học được mời đọc báo cáo mời tại các hội thảo khoa học quốc gia

Có đại diện của 30% số ngành/chuyên ngành của

đơn vị được mời/năm

2,5 Căn cứ chương trình hội thảo

7. 7

Số lượng các nhà khoa học được mời đọc báo cáo mời tại các hội thảo khoa học quốc tế

5% số ngành/chuyên ngành có GV được mời/năm 2,5 Căn cứ chương trình hội thảo 8. GV quốc tế 8 2,5% GV là người nước ngoài tham gia giảng

dạy (ít nhất 1 học kỳ/năm)

2 Cơ sở dữ liệu của đơn vị

9. 1 3

Tỷ lệ GV giảng dạy được

chuyên môn bằng tiếng Anh 30%

3 Cơ sở dữ liệu công bố trên website đơn vị

10. 1 4

Tỷ lệ cán bộ quản lý sử dụng

Bảng 1.2. Bộ tiêu chí và thang điểm về nguồn nhân lực KH&CN để xác định ngành/chuyên ngành đạt chuẩn quốc tế

TT Tiêu chí chung Các chỉ số Điểm Phƣơng pháp đánh

giá và minh chứng

1. Tỷ lệ GV/sinh viên (bao gồm cả HVCH, NCS)

1/12

7,5

Cơ sở dữ liệu trên cổng thông tin điện tử 2. Tỷ lệ CBKH có học vị TS trở lên 100% GV 5

Cơ sở dữ liệu trên cổng thông tin điện tử 3. Tỷ lệ CBKH có chức danh GS, PGS Tối thiểu 30% GV 5

Cơ sở dữ liệu trên cổng thông tin điện tử

4. Số lượng bài báo đăng trên tạp chí khoa học quốc tế

01 bài báo ISI hoặc Scopus/

công trình/CBKH/1 năm (đối với lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn: 02 bài báo ISI hoặc Scopus/công trình/ngành hoặc chuyên ngành/ 1 năm) 5 Nguồn Scopus, Scimago và cơ sở dữ liệu trên cổng thông tin điện tử

5. Số bài báo, báo cáo công bố trong nước

01 bài báo, báo cáo khoa học trên tạp chí hội nghị

quốc gia/CBKH/năm

2,5

Cơ sở dữ liệu trên cổng thông tin điện tử

6. Số lượng trích dẫn/bài báo khoa học

05 trích dẫn/công trình

trong 5 năm gần đây 5

Nguồn Scopus, Scimago 7. Số lượng giải thưởng khoa học

và công nghệ

01 GV hoặc người học được giải thưởng quốc gia, khu vực, quốc tế trong 5 năm gần đây

2,5 Căn cứ các quyết định công nhận

8.

Số lượng các nhà khoa học được mời đọc báo cáo mời tại các hội thảo khoa học quốc gia

01 báo cáo mời/năm 2,5 Căn cứ chương trình hội thảo

9.

Số lượng các nhà khoa học được mời đọc báo cáo mời tại các hội thảo khoa học quốc tế

01 báo cáo mời/2 năm 2,5 Căn cứ chương trình hội thảo

10. Phát minh, sáng chế

01 cán bộ được công nhận phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích hoặc đăng ký bản quyền

quốc gia/quốc tế trong vòng 5 năm

5 Căn cứ các quyết định công nhận

TT Tiêu chí chung Các chỉ số Điểm Phƣơng pháp đánh giá và minh chứng

11. GV quốc tế

10% GV là người nước ngoài tham gia giảng

dạy (ít nhất 1 học kỳ/năm)

2 Cơ sở dữ liệu của đơn vị 12. GV đi trao đổi nước ngoài 25% 1 Cơ sở dữ liệu

của đơn vị 13. Tỷ lệ GV giảng dạy được

chuyên môn bằng tiếng Anh 100%

2 Cơ sở dữ liệu công bố trên website đơn vị

14. Tỷ lệ cán bộ quản lý sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp 50% 2 Cơ sở dữ liệu của đơn vị

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tiếp cận chuẩn quốc tế tại Đại học Quốc gia Hà Nội giai đoạn 2012-2020 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)