- Trò chơi có luật: “Bịt mắt bắt dê”
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng bán thực phẩm, bác sĩ thú y. - Góc xây dựng: Xây chuồng trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: Cắt, nặn , xé dán vật nuôi".
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, làm sách các con vật, đọc thơ, đồng dao về các con vật.
5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.
================= **********================* HOẠT ĐỘNG CHIỀU: * HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1. Đón trẻ - Điểm danh :
* Đón trẻ: Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ, cho trẻ chơi ở các góc chơi.
* Điểm danh : Sĩ số:.../17 2. Tổ chức hoạt động:
- Dạy trẻ bài “Con bò ngủ gốc cây đa” - Nghe hát bài: Trời nắng, trời mưa. - Chơi tự do ở các góc chơi.
3. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.
_________________________________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 03 năm 2013.
1. Vệ sinh - Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh: 2. Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1: PTTM ( Môn Âm nhạc):
Dạy hát và vận động: “VÌ SAO CHIM HAY HÓT”
Nội dung kết hợp:- Nghe hát: “CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ” - Trò chơi: “BẮT CHƯỚC TẠO DÁNG” - Trò chơi: “BẮT CHƯỚC TẠO DÁNG”
I. Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát. Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo lời ca bài “ Vì sao chim hay hót ”, nhạc và lời Hà Hải. Trẻ biết cách chơi trò chơi. - Chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng hát cùng cô. Chơi trò chơi vui và đúng luật.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý , chăm sóc, bảo vệ những con vật nuôi trong gia đình, Biết giữ vệ sinh sau khi tiếp xúc với chúng....
II. Chuẩn bị:
- Xắc xô, phách tre.
- Tích hợp: Văn học, MTXQ, toán.
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện:
- Cho trẻ đọc thơ “ Con trâu”. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. Hướng trẻ vào nội dung bài dạy.
2.Hoạt động học tâp:
a. Dạy hát và vận động: “ Vì sao chim hay hót” Nhạc và lời Hà Hải: Nhạc và lời Hà Hải:
- Cho trẻ hát cùng cô 1 lần.
- Các con vừa hát bài gì? Bài hát này do ai sáng tác? - Giảng nội dung bài hát qua tranh: Trong bài hát nói về các con vật con lợn thì chỉ biết ăn không hót, con vịt thì cạc cạc không nên câu, chỉ có con chim nhỏ chăm bắt sâu và hót véo von cùng hoa lá.
- Cô hát kết hợp vận động minh hoạ theo lời bài hát. - Cho trẻ hát vận động cùng cô: Cô vừa hát vừa dạy trẻ vận động.
+ Cho trẻ hát vận động theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô động viên, khen ngợi trẻ.
b. Nghe hát: “ Chị ong nâu và em bé". Sáng tác: Tân Huyền. Sáng tác: Tân Huyền.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần thể hiện tình cảm.
- Giảng nội dung bài hát qua tranh: Bài hát mang giai điệu vui tươi, nhí nhảnh kể về chị ong nâu và em bé rất siêng năng chăm chỉ. Cứ mỗi buổi sáng chị ong nâu đi tìm hoa để lấy nhụy hoa làm mật ong cho đời, còn bé cũng rất ngoan học chị chăm chỉ không nên lười? - Qua bài hát giáo dục chúng ta điều gì?
- Giáo dục trẻ phải biết yêu lao động, chăm chỉ, vâng lời bố mẹ. Biết ích lợi của loài ong và biết bảo vệ môi trường, bảo vệ các con vật...
+ Cô hát lần 3 khuyến khích trẻ hát theo cô, hưởng ứng theo giai điệu bài hát( nghiêng đầu, vỗ tay...)
c. Trò chơi: “Bắt chước tạo dáng”.
- Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi và luật chơi:
+ Cách chơi: Để chơi được trò chơi này, trước tiên các
- Trẻ đọc thơ
- Trò chuyện cùng cô giáo - Lắng nghe cô giới thiệu bài
- Trẻ hát cùng cô.
- “Vì sao chim hay hót” của nhạc sỹ Hà Hải.
- Lắng nghe cô giảng bài.
- Lắng nghe cô hát
- Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bài hát cùng cô. - Trẻ hát và vận động theo nhóm, cá nhân.
- Lắng nghe cô giới thiệu. - Lắng nghe cô hát.
- Lắng nghe cô giảng bài
- Chăm chỉ lao động, vâng lời cha mẹ.
- Lắng nghe.
- Trẻ hưởng ứng theo cô.
cháu hãy nghĩ xem là mình sẽ bắt chước dáng con gì và là ai, khi cô gõ xắc xô cả lớp mình chạy vòng quanh lớp theo nhịp gõ của cô. khi cô nói “Tạo dáng” thì tất cả các cháu dừng lại, tạo dáng những con vật mà mình đã chọn. + Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “Tạo dáng” thì các cháu phải đứng lại và nói được dự định của mình dáng đứng tượng trưng cho con gì.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cô ngợi khen và động viên trẻ.
3. Kết thúc:
- Cho trẻ giả làm các chú thỏ ra chơi.
- Trẻ chơi .
- Nghe cô nhận xét. - Ra chơi.
3. Hoạt động ngoài trời: