Cô đến từng nhóm, nhận xét ngay trong khi trẻ chơi Động viên những trẻ còn lúng túng lần sau chơi tốt hơn.

Một phần của tài liệu Chu de The gioi dong vat (Trang 26 - 27)

lúng túng lần sau chơi tốt hơn.

Hoạt động chiều - Ôn số lượng trong PV 7 - Chơi trò chơi dân gian: Bịt mắt, bắt dê" - Chơi tự do ở các góc chơi. - Ôn: Nhận biết số lượng trong phạm vi 8. - Tập hát bài: Con trâu đen.

- Ôn thơ: Con trâu.

- Làm quen với chữ cái t. - Chơi tự do ở các góc chơi.

- Dạy trẻ bài “Con bò ngủ gốc cây đa”

- Nghe hát bài: Trời nắng, trời mưa. - Chơi tự do ở các góc chơi. NGHỈ HỌP CHUYÊN MÔN TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Thứ hai ngày 18 tháng 03 năm 2013. 1. Vệ sinh - Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh.

2. Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: PTTM ( Tạo hình):

NẶN CON SÂUI. Mục đích- Yêu cầu: I. Mục đích- Yêu cầu:

- Nhận biết hình dáng và đặc điểm đặc trưng của con sâu cùng với nét ngộ nghĩng của loài côn trùng.- Rèn kỹ năng nặn cơ bản: xoay tròn, vuốt nhọn, ấn bẹt, gắn đính... cho trẻ. Giúp cho đôi tay trẻ khéo léo, linh hoạt hơn, phối hợp các chi tiết để tạo thành hình con sâu thật sinh động.

- Giáo dục trẻ tự tin và mạnh dạn hoàn thành các nhiệm vụ, yêu quý thiên nhiên, yêu quý các con vật.

II. Chuẩn bị:

- Đồ dùng của cô: Mẫu nặn con sâu.

- Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, bảng con, khăn lau tay cho trẻ... - Tích hợp: Âm nhạc, văn học, toán.

III.Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Họat động trò chuyện:

- Cho trẻ đọc thơ: "Vè loài vật".

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề. Hướng trẻ vào nội dung bài học.

2.Hoạt động học tập:

a .Quan sát, đàm thoại:

- Cô đưa mẫu nặn con sâu ra cho trẻ quan sát và đàm

- Trẻ đọc thơ.

thoại với trẻ về vật mẫu: + Cô có hình con gì?

+ Các con hãy kể về con sâu đi nào? (3 - 4 trẻ) + Con sâu có những bộ phận gì?

+ Được làm từ nguyên liệu gì?

+ Thân con sâu như thế nào? Màu gì? Có mấy đốt? Trên đầu con sâu có gì?

+ Chân sâu nặn như thế nào? Có mấy chân? + Con sâu sống ở đâu? Là vật có ích hay có hại? + Nhìn con sâu như thế nào?

- Cô tổng hợp lại ý trả lời của trẻ: Con sâu sống trên cây cối, dưới đất, thân có nhiều đốt, có nhiều chân, sâu ăn các loại lá,củ, quả...là côn trùng có hại

b. Hướng dẫn trẻ thực hiện:

* Cô làm mẫu:

- Cô vừa làm vừa phân tích cách nặn: Sau khi nhào đất cho dẻo cô xoay tròn viên đất từ to tới nhỏ dần làm thân con sâu, rồi dùng tăm gắn chúng lại với nhau theo thứ tự từ lớn đến bé. Lăn dọc đất nặn thành 8 phần nhỏ, dài bằng nhau để làm chân sâu. Sau đó cô dùng hạt đậu đen gắn vào làm mắt sâu. Như vậy cô đã nặn xong con sâu rồi...

- Cho trẻ nói lại cách nặn con sâu?

* Trẻ thực hiện:

- Trong khi trẻ nặn cô xuống bao quát và hướng dẫn cho trẻ xé dán đẹp và sáng tạo.

- Nếu trẻ còn lúng túng cô gợi ý cho trẻ , động viên trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.

Một phần của tài liệu Chu de The gioi dong vat (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w