Hoạt động có mục đích: Nhặt lá cây xếp hình các con vật Trò chơi có luật: “Chó sói xấu tính”

Một phần của tài liệu Chu de The gioi dong vat (Trang 47 - 52)

- Trò chơi có luật: “Chó sói xấu tính”

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Rạp xiếc, bác sĩ thú y.

- Góc xây dựng: Xây dựng rạp xiếc, vườn bách thú. - Góc nghệ thuật: Cắt, nặn, xé, dán các con vật".

- Góc học tập: Xem tranh ảnh các con vật sống trong rừng. 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.

==============************================* HOẠT ĐỘNG CHIỀU: * HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

1. Đón trẻ - Điểm danh :

* Đón trẻ: Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện về một số con vật sống trong rừng, trò chuyện về cách bảo vệ môi trường thiên nhiên.

* Điểm danh : Sĩ số:.../17 2. Tổ chức hoạt động:

- Ôn: So sánh 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 8. - Tập hát bài: Gấu và rừng xanh. 3. Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ.

Thứ tư ngày 27 tháng 03 năm 2013

1. Vệ sinh - Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh :

2. Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: Phát triển Thể chất ( Môn Thể dục):

BẬT SÂU 35 CMI. Mục đích - Yêu cầu: I. Mục đích - Yêu cầu:

- Trẻ biết tên vận động, biết kết hợp tay, chân,… bật sâu đúng động tác - Vận động bật rèn luyện, sự mạnh mẽ, khéo léo.

- Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát. Giáo dục trẻ biết ích lợi của các con vật sống trong rừng, yêu quý và bảo vệ chúng.

II. Chuẩn bị:- Sân tập sạch sẽ. - Sân tập sạch sẽ. - 4 ghế cao 35cm - Trẻ gọn gàng, khỏe mạnh. - Tích hợp: Âm nhạc, toán, MTXQ. III.Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động trò chuyện:

- Cho trẻ hát “ Chú khỉ con”

- Trò chuyện với trẻ chủ đề. Dẫn dắt vào bài - Lên tàu đi thăm khu rừng...

2. Hoạt động học tập:

2.1. Khởi động:

- Cho trẻ làm các chú voi vừa đi vừa hát “Chú voi con" . Khi vòng tròn khép kín cô cho trẻ đi các kiểu kết hợp đi đi thường theo hiệu lệnh của cô.

2.2. Trọng động:

a. Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay: Đưa tay ra trước, sang ngang - Đt Chân: Nâng cao chân gập gối.

- ĐT Bụng: Nghiêng người sang hai bên. - ĐT Bật: Bật tiến về trước.

b. Vận động cơ bản:Bật sâu 35cm.”

Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. * Cô giới thiệu tên bài tập.

* Cô làm mẫu:

+ Cô làm mẫu lần 1 : Không phân tích.

+ Lần 2 phân tích động tác: TTCB : Đứng tự nhiên trên

- Trẻ hát. - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ làm đoàn tàu, về hàng dọc. - Trẻ tập 4L x 4 N. - Trẻ tập 5L x 4 N. - Trẻ tập 4L x 4 N. - Trẻ tập 4L x 4 N.

- Nghe cô giới thiệu, chú ý xem cô làm mẫu.

bục tay thả xuôi tạo đà: hai tay đưa ra phía trước lăng nhẹ xuống dưới, ra sau để lấy đà, đồng thời gối hơi khuỵu, thân người hơi ngả trước để chuẩn bị nhún bật. Khi có hiệu lệnh bật nhún chân và đạp mạnh đất để bật. Khi chạm đất nhẹ bằng 2 chân.

- Lần 3: Cô nhấn mạnh cách động tác. * Trẻ thực hiện:

- Lần 1: Cho hai trẻ khá lên thực hiện. + Cô và cả lớp quan sát, nhận xét.

- Lần 2: Lần lượt cho 2 trẻ/ 2 tổ thực hiện. 4 trẻ/ 2 tổ thực hiện. + Tổ thi đua.

- Cô bao quát sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ. * Củng cố: Cô hỏi lại tên bài tập.

- Cho 1 trẻ lên thực hiện lại

* Giáo dục: Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ, biết được ích lợi của các con vật nuôi đối với dinh dưỡng của trẻ hàng ngày, giáo dục bảo vệ môi trường...

c. Trò chơi: “Cáo và Thỏ”:

- Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi. + Luật chơi: Cáo chỉ được bắt những chú Thỏ chạy chậm. Chú thỏ nào bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi.

+ Cách chơi: Một trẻ làm Cáo, số còn lại đóng vai thỏ. Khi thấy Cáo xuất hiện thì các chú thỏ nhanh chóng chạy về nhà của mình.

.- Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô bao quát trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, đổi vai chơi cho trẻ.

3. Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng.

- Chú ý xem cô làm mẫu và nghe cô phân tích động tác. - Xem cô làm mẫu.

- Trẻ lên làm mẫu, cô và trẻ khác nhận xét.

- Trẻ lần lượt lên thi đua nhau tập.

- Bật sâu 35cm. - 1 trẻ thực hiện. - Lắng nghe.

- Nghe cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.

- Trẻ chơi trò chơi. - Lắng nghe.

- Đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng./.

* Hoạt động chuyển tiếp: Ai sống trong ngôi nhà này?.

____________________________________________________

Tiết 2: PTNN (Môn văn học):

Truyện: DÊ CON NHANH TRÍI. Mục đích – Yêu cầu: I. Mục đích – Yêu cầu:

- Trẻ nhớ được tên truyện , tên các nhân vật, hành động các nhân vật và hiểu được nội dung câu chuyện.

- Rèn kỹ năng nghe hiểu và thể hiện được ngữ điệu , giọng điệu của các nhân vật trong truyện khi trẻ trả lời. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

-Trẻ yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động. Giáo dục trẻ biết vâng lời mẹ, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện. - Mô hình, các con vật.

- Mũ các con vật.

- Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, toán.

III.Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động trò chuyện:

- Cho trẻ chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê"

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Chúng mình vừa chơi trò chơi gì ? Trong trò chơi có hình ảnh con gì ? Con dê sống ở đâu ? Không chỉ có các chú dê nô đùa tinh nghịch đâu mà còn có cả chú dê biết vâng lời mẹ, thông minh , nhanh trí nữa đấy. Có một câu chuyện kể về chú dê như thế đấy.

- Câu chuyện được mang tên : “ Dê con nhanh trí”. Chúng mình cùng chở về chỗ lắng nghe cô kể câu chuyện nào !

2 Hoạt động học tập:

a. Cô kể chuyện diễn cảm:

- Lần 1: Kể diễn cảm.

- Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa.

- Giảng nội dung: câu truyện kể về một chú dê rất thông minh, nhanh nhẹn và biết vâng lời mẹ. Mẹ phải ra đồng kiếm cỏ ăn để có sữa cho các con bú nên trước khi đi dê mẹ dặn chú dê con ở nhà hễ có ai gọi của không được mở kẻo bị sói ăn thịt, chó sói gọi cửa để lừa gạt dê nhưng dê con thông minh, vâng lời mẹ nên không bị sói lừa nên chú dê đã không bị sói ăn thịt đấy.

- Giảng từ “ngần ngại”: Tỏ ra có điều e ngại, nên còn đắn đo chưa dám.

+ “chống chế”: Cố viện lí, viện cớ để thanh minh, bênh vực hoặc để che đậy, lảng tránh một việc làm sai nào đó

- Cho trẻ đọc các từ khó.( Tổ, nhóm, cá nhân)

b. Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung truyện:

- Cô vừa kể câu chuyện gì ? Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

- Trẻ chơi trò chơi.

- Bịt mắt bắt dê ạ ! Có con dê và con dê sống ở trong rừng ạ.

- Trẻ về chỗ và lắng nghe cô kể chuyện .

- Lắng nghe cô kể chuyện.

- Lắng nghe cô kể chuyện, nhớ tình tiết truyện, tên nhân vật.

- Hiểu các từ.

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc từ khó. - Câu chuyện “ Dê con nhanh trí”. Trong câu chuyện có Dê mẹ, Dê con, chó Sói.

- Dê mẹ nói với Dê con điều gì trước khi ra đồng ăn cỏ ?

- Dê con trả lời mẹ thế nào?

- Vậy, Dê con hỏi Dê mẹ thêm điều gì nữa nhỉ ? Chúng mình cùng nhắc lại lời Dê con hỏi mẹ cô nghe xem nào ?

- Dê mẹ nói điều bí mật gì với con?

- Cuộc nói chuyện giữa Dê mẹ và Dê con ấy đã bị ai rình trộm và nghe thấy ?

- Con chó Sói rình nghe trộm để làm gì?

- Con chó Sói chó Sói đã giả mẹ Dê để gõ cửa Dê con như thế nào?

- Chúng mình cùng nhắc lại giọng của Sói khi gọi cửa Dê con nhé!

- Khi nghe tiếng gõ cửa và đúng câu mẹ nó dặn thì Dê con có mở cửa ngay không ? Vì sao?

- Dê con đã phát hiện ra điều gì ? Và Dê con đã nói thế nào với con Sói ?

- Chúng mình cùng nói lời chú dê con lúc này nhé! - Nghe Dê con hỏi vậy con Sói đã trả lời Dê con như thế nào ?

- Lúc này Dê con tin ngay chưa mà Dê con còn hỏi thêm điều gì nữa ?

-

- Sói tiếp tục giả vờ và tìm các chống chế như thế nào? - Sau khi bị lộ, chó sói đã tính kế gì để lừa dê con? Có lừa được dê con không các con? Vì sao?

- Các con ơi! Cuối cùng dê con đã làm gì và phát hiện

- Dê mẹ bảo dê con ở nhà ngoan, ai gọi cũng đừng mở cửa nếu không thì Sói ăn thịt

- Dê con vâng ạ !

- Dê con hỏi “ Thế khi nào mẹ về thì làm thế nào mà con biết mà mở cửa ?”

- Dê mẹ khen con thông minh và nói khi nào mẹ về thì mẹ sẽ gõ cửa và nói “ Con Sói hung ác đuổi cổ nó đi” thì con mở cửa cho mẹ vào.

- Sói rình nghe trộm

- Chó Sói giả vờ làm mẹ để gõ cửa cho Dê con mở để ăn thịt Dê con - Trẻ trả lời

- Trẻ nhắc lại câu nói của Sói. - Không ạ !

- Vì Dê con thấy giọng nói không giống giọng nói của mẹ trong, ấm áp mà lại “ ồm ồm”. - Dê con nghi ngờ không phải mẹ và Dê con và nói với Sói: “Sao hôm nay giọng mẹ lại ồm ồm thế ?”

- Trẻ thể hện giọng Dê con

- Mẹ ra đồng bị cảm gió nên khản tiếng đấy.

- Dê con ngần ngại hỏi: Mọi lần mẹ về vẫn thò chân vào khe cửa cơ mà! Chân mẹ thon thon, con nhìn là biết ngay.

- Mẹ giẫm phải gai, sưng vù lên, thò vào khe cửa không vừa nữa. Con mở cửa cho mẹ vào

- Nhúng chân vào bột....

- Dê con cúi xống nhìn qua khe cửa thấy đôi chân lem luốc và đen xì , đúng là chân chó Sói - Dê con phát hiện ra mùi hôi

ra điều gì?

- À, sau khi bị lộ, sói tiếp tục tính kế để lừa dê con, nhưng dê con đã bắc ghế trèo lên và nhìn qua khe tường thấy hai tai lem luốc và nhọn hoắc của sói. - Sau khi phát hiện chính xác là Sói thì Dê con đã nói gì với con Sói ?

- Nghe vậy Sói đành bỏ đi và chưa kịp quay lại thì Dê mẹ về gọi cửa. Nghe tiếng gõ cửa và giọng nói đúng là mẹ rồi nhưng Dê con mở cửa ngay không ? Dê con còn làm gì nữa để xác định rõ đó là mẹ mình ?

- Khi biết chính xác đó là mẹ mình thì Dê con đã làm gì ? Và Dê con Kể cho mẹ nghe chuyện như thế nào ? - Dê mẹ âu yếm và khen con điều gì ?

- Qua câu chuyện con thấy chú Dê con là người như thế nào ?

- Vì sao con biết chú Dê con là người thông minh , nhanh trí ?

- Câu chuyện con không thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Như vậy qua câu chuyện chúng ta thấy dê con biết vâng lời mẹ và rất thông minh, nhanh trí, cho nên sói đã không lừa được dê con đó các con.

- Qua câu chuyện này các con học tập ở ai? Học tập điều gì?

- Đúng rồi, các con phải học tập dê con, phải ngoan ngoãn, vâng lời mẹ. phải bình tĩnh thông minh, nhanh trí như dê con các con nhé!

d. Dạy trẻ kể chuyện:

- Cô vừa chỉ tranh vừa kể cùng trẻ 1- 2 lần. ( Cô chú ý dạy trẻ thể hiện ngữ điệu của các nhân vật).

- Đóng kịch: Cô giới thiệu nhân vật đóng vai trong truyện.

+ Cô dẫn chuyện và cho trẻ đóng kịch.

3. Kết thúc:

- Cho trẻ hát bài “Đi chơi rừng”.

hôi và đôi tai lem luốc , nhọn hoắt không giống mẹ mình. và Dê con tiếp tục đuổi Sói đi - Lắng nghe.

- Tai anh đen và nhọn, chẳng giống tai mẹ tôi đâu! Anh Sói hung ác ơi, cút ngay đi kẻo mẹ tôi về, mẹ tôi lại húc cho anh vỡ bụng đấy! Sừng mẹ tôi nhọn lắm.

- Dê con nghe đúng tiếng mẹ. Nó cúi nhìn qua khe cửa, đúng là chân mẹ. Nó trèo lên nhìn qua khe tường, đúng là tai mẹ. Nó mở ngay cửa cho mẹ vào.

- Dê con mở cửa ra cho mẹ vào và kể cho trẻ nghe Sói đến lừa. - Gọi 2- 3 trẻ trả lời

- Trả lời câu hỏi. - Trẻ lắng nghe cô

- Học tập Dê con sự thông minh, biết vâng lời mẹ.

- Lắng nghe. - Kể chuyện cùng cô - Trẻ nhận vai chơi. - Trẻ tập đóng kịch. - Trẻ hát.

3. Hoạt động ngoài trời:

Một phần của tài liệu Chu de The gioi dong vat (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w