Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ.

Một phần của tài liệu Chu de The gioi dong vat (Trang 31 - 34)

- Sân tập sạch sẽ. - 5 vật cản sắp xếp theo đường dích dắc. - Trẻ gọn gàng, khỏe mạnh. - Tích hợp: Âm nhạc, toán, MTXQ. III.Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động trò chuyện:

- Cho trẻ hát “ Gà trống, mèo con và cún con” - Trò chuyện với trẻ chủ đề.

+ Hướng trẻ vào hoạt động. Lồng giáo dục.

2. Hoạt động học tập:

2.1. Khởi động:

- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát “ Đàn gà trong sân" . Khi vòng tròn khép kín cô cho trẻ đi các kiểu kết hợp đi đi thường theo hiệu lệnh của cô.

2.2. Trọng động:

a. Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay: Hai tay dang ngang, gập khuỷu tay . - Đt Chân: Ngồi khuỵu gối.

- ĐT Lườn: Nghiêng người sang 2 bên. - ĐT Bật: Bật tiến về trước.

b. Vận động cơ bản:Chạy theo đường dích dắc.”

Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. * Cô giới thiệu tên bài tập.

* Cô làm mẫu:

+ Cô làm mẫu lần 1 : Không phân tích.

+ Cô làm mẫu lần 2 và phân tích: TTCB: Đứng trước vạch chuẩn, đứng chân trước chân sau. Khi có động lệnh "Bắt đầu", quỵ gối quỳ xuống bò về trước. Khi bò các con hãy nhìn thẳng về phía trước, đặt 2 bàn tay và đầu gối xuống sàn mắt nhìn về phía trước phối hợp chân nọ tay kia.Bò dích dắc qua 5 hộp và không đụng vào 5 hộp kết hợp chân tay nhịp nhàng và bò đổi hướng theo đường dích dắc , nhớ là bò không được chạm chướng ngại vật nha. Sau đó di về cuối hàng đứng.

- Lần 3: Cô nhấn mạnh cách động tác. * Trẻ thực hiện:

- Lần 1: Cho hai trẻ khá lên thực hiện.

+ Cô nhắc trẻ kỹ thuật bò đổi hướng, khuyến khích

- Trẻ hát. - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ làm đoàn tàu, về hàng dọc. - Trẻ tập 5I x 4 N. - Trẻ tập 5I x 4 N. - Trẻ tập 4I x 4 N. - Trẻ tập 4I x 4 N.

- Nghe cô giới thiệu, chú ý xem cô làm mẫu.

- Chú ý xem cô làm mẫu và nghe cô phân tích động tác.

- Xem cô làm mẫu.

- Trẻ lên làm mẫu, cô và trẻ khác nhận xét.

trẻ nhanh không chạm chướng ngại vật mạnh dạn và khéo léo.

- Lần 2: Lần lượt cho 2 trẻ/ 2 tổ thực hiện. 4 trẻ/ 2 tổ thực hiện. + Tổ thi đua.

- Cô bao quát sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ. * Củng cố: Cô hỏi lại tên bài tập.

- Cho 1 trẻ lên thực hiện lại

* Giáo dục: Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ, biết được ích lợi của các con vật nuôi đối với dinh dưỡng của trẻ hàng ngày, giáo dục bảo vệ môi trường...

c. Trò chơi: Thỏ đổi chuồng.

- Cách chơi: Chọn nhiều hơn 1/3 số trẻ làm Thỏ và ít hơn 2/3 số trẻ còn lại làm chuồng.Cứ hai trẻ cầm tay nhau làm thành chuồng thỏ. Số Thỏ sẽ nhiều hơn số chuồng. Những con thỏ đi kiếm ăn, vừa đi vừa hát hoặc đọc thơ về con thỏ. Khi nghe hiệu lệnh “Trời tối” hoặc “trời mưa” thì các con thỏ phải thật nhanh tìm cho mình một cái chuồng để chui vào.Con thỏ nào chậm chạp sẽ không có chuồng.Sau vài lần chơi trẻ sẽ đổi vai cho nhau.

.- Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô bao quát trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, đổi vai chơi cho trẻ.

3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng. tập. - Bò dích dắc qua 5 điểm. - 1 trẻ thực hiện. - Lắng nghe.

- Nghe cô giới thiệu tên trò chơi.

- Trẻ chơi trò chơi. - Lắng nghe.

- Đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng./.

* Hoạt động chuyển tiếp: Ai sống trong ngôi nhà này?.

____________________________________________________

Tiết 2: PTNN (Môn văn học):

Thơ: CON TRÂU I. Mục đích - Yêu cầu: I. Mục đích - Yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên bài thơ và tên tên tác giả. Trẻ hiểu nội dung bài thơ. Trẻ đọc thuộc thơ, thể hiện cảm xúc khi đọc thơ.

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn trẻ cách nói cả câu hoàn chỉnh. +Phát triển vốn từ cho trẻ: cần cù, vàng ươm.

+ Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, rõ lời.

- Qua bài học giáo dục trẻ biết được ích lợicủa các convật nuôi trong gia đình, biết yêu quý và chăm sóc chúng, biết bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị:

- Tích hợp: Âm nhạc, toán, MTXQ.

III.Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động trò chuyện:

- Cô đố về con trâu: "Con gì ăn cỏ Đầu có hai sừng Lỗ mũi buộc thừng Cày bừa rất khoẻ" (Là con gì?) + Con trâu giúp ta làm gì?

+ Con trâu ăn gì?

- Ngoài con trâu ra trong gia đình các con còn nuôi những con vật gì? Nuôi chúng có ích lợi gì?

- Có một bài thơ rất hay nói về các con trâu. Bây giờ chúng mình cùng nghe bài thơ“ Con trâu” của tác giả Thanh Thản nhé.

2. Hoạt động học tập:

a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe:

- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe. + Hỏi trẻ tên bài thơ? Tên tác giả?

- Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa. - Giảng nội dungbài thơ: Bài thơ nói về con trâu rất cần cù, quanh năm giúp cấy cày giúp cho nguời nông dân nhiều thóc lúa. Trâu giúp ta nhiều việc nhưng không đòi hỏi gì chỉ im lặng gọi con.

- Giảng từ: “cần cù”: Ý nói con trâu rất chăm chỉ và chịu khó.

+ Từ "vàng ươm": Cánh đồng lúa vàng tươi, chín đều và rất đẹp mắt.

- Cho trẻ đọc từ (Lớp, tổ, cá nhân).

b. Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài:- Cô vừa đọc bài thơ gì? - Cô vừa đọc bài thơ gì?

+ Con trâu có đức tính gì? + Con trâu thường làm gì? + Câu thơ nào nói lên điều đó?

- Cô đọc trích dẫn: “ Mình trần mưa nắng ... Cày xong lại bừa”

+ Trâu giúp người cày bừa để làm ra sản phẩm gì? + Dù vất vả như thế nhưng trâu chỉ ăn gì các con nhỉ?

- Trẻ lắng nghe

- Con trâu.

+ Cày bừa, kéo gỗ... + Trâu ăn cỏ.

- Trẻ kể: Chó, mèo, lợn.... - Nghe cô giảng.

- Nghe cô đọc thơ.

+ Bài "Con trâu", t/g Thanh Thản

- Nghe cô đọc thơ, xem tranh - Nghe cô giảng nội dung bài thơ. Hiểu nội dung bài thơ. - Lắng nghe.

- Lớp, tổ, CN đọc. - Bài "Con trâu." + Cần cù.

+ Trâu lội ruộng, cày, bừa. + "Suốt ngày lội ruộng Cày xong lại bừa" - Nghe cô trích đọc thơ. + Làm ra hạt thóc cho người. + Trâu chỉ nhai rơm.

+ Ngoài nhai rơm thức ăn của trâu còn là gì nhỉ? - Cô đọc tiếp: “ Làm bao nhiêu vụ

...

Mình chỉ nhai rơm.” - Cô đọc đoạn cuối.

Hỏi trẻ: Dù vất vả nhưng trâu có nói gì không? Trâu gọi con thế nào ?

- Giáo dục cháu tính siêng năng, chăm làm, không ỷ vào người khác, biết chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.

c. Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô đọc cho cả lớp nghe bài thơ 1 lần. - Cô đọc thơ cùng cô.

- Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: Trẻ đọc cùng cô 3- 4 lần - Cô cho tổ nhóm, cá nhân đọc thơ.

- Cô quan sát trẻ đọc thơ và chú ý sửa sai cho trẻ. - Cả lớp đọc thơ (kết hợp minh họa)

3. Kết thúc:

- Cho trẻ về góc làm con trâu bằng lá cây.

+ Trâu ăn cỏ.

- Nghe cô trích đọc thơ. + Trẻ trả lời.

- Lắng nghe cô trích đọc thơ. + Trâu chỉ im lặng và khi gọi con chỉ kêu "Nghé ọ".

- Nghe cô giảng bài

- Lắng nghe cô đọc thơ. - Trẻ đọc thơ cùng cô. - Trẻ đọc thơ diễn cảm. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc. - Chú ý đọc thơ diễn cảm - Đọc thơ kết hợp minh họa - Trẻ về góc chơi.

3. Hoạt động ngoài trời:

Một phần của tài liệu Chu de The gioi dong vat (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w