- Mỗi khi trời mưa ra ngoài các con phải làm gì?
- Còn Ếch Con thì sao? Câu thơ nào nói về điều đó? - Khi đến lớp bạn Ếch Con làm gì? Ếch con đọc bài như thế nào?
- Bạn Ếch Con có thích đi học không? Còn các con thì sao? Đieù gì đón mừng Ếch con?
- Đi học thì về nhà chúng ta phải làm gì? ( học bài) - Đêm đêm bạn ếch con làm gì? Câu thơ nào thể hiện điều đó?
- Thế về nhà các con có học bài không? Qua bài thơ
- Trẻ hát.
- Trò chuyện với cô về chủ đề - Lắng nghe cô giới thiệu
- Nghe cô đọc thơ diễn cảm, giới thiệu tên bài thơ.
- Nghe cô đọc thơ, xem tranh - Nghe cô giảng nội dung bài thơ. Hiểu nội dung bài thơ. - Lắng nghe cô giảng. - Lớp, tổ, CN đọc từ.
- Quan sát, nghe cô đọc thơ. - Nói đến Ếch Con.
- Ếch Con đi học khi trời đang mưa ạ.
- Mặc áo mưa, che ô...
- Ếch con che lá sen trên đầu. "Lá sen...trùm tai"
- Nghe cô giáo giảng bài, đọc bài rất vui. "Ốp ốp, ộp ộp" - "Thế rồi...ếch con" - Phải học bài.
- Ếch con học bài. "Đêm đêm...học bài"
chúng ta học ở Ếch Con đức tính gì?
- Giáo dục: Qua bài thơ các con phải học tập Ếch Con đức tính chăm chỉ, ngoan ngoãn, đi học đều, tới lớp chú ý nghe cô giáo giảng bài nhé!
- Thế các con có biết Ếch là con vật sống ở đâu không? + Cô nhấn mạnh cho trẻ biết về đặc điểm của loài ếch và giáo dục trẻ bảo vệ môi trường.
c. Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô đọc cho cả lớp nghe bài thơ 1 lần. - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô. (2-3 lần) - Cô cho tổ nhóm, cá nhân đọc thơ.
- Cô quan sát trẻ đọc thơ và chú ý sửa cho trẻ đọc diễn cảm.
- Cả lớp đọc thơ (kết hợp minh họa)
3. Kết thúc:
- Cho chơi trò chơi "Ếch ộp"
- Nghe cô giảng bài - Sống ở dưới nước. - Lắng nghe.
- Lắng nghe cô đọc thơ. - Trẻ đọc thơ cùng cô. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Chú ý đọc thơ diễn cảm theo cô giáo.
- Đọc thơ kết hợp minh họa. - Trẻ chơi trò chơi.
3. Hoạt động ngoài trời: