- Trò chơi có luật: “Ếch dưới ao”
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích. 4. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Gia đình - Cửa hàng bán hải sản. - Góc xây dựng: Xây ao thả cá.
- Góc nghệ thuật: Cắt, nặn, xé dán hình các con vật.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh các con vật sống dưới nước. 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.
==============************================* HOẠT ĐỘNG CHIỀU: * HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1. Đón trẻ - Điểm danh :
* Đón trẻ: Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện về một số con vật sống dưới nước, trò chuyện về cách bảo vệ môi trường thiên nhiên, bảo vệ môi trường nước.
* Điểm danh : Sĩ số:.../17 2. Tổ chức hoạt động:
- Ôn: Chia 8 đối tượng thành 2 nhóm. - Tập hát bài: Chú ếch con.
- Chơi tự do ở các góc chơi.
3. Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ.
_________________________________________________
Thứ tư ngày 03 tháng 04 năm 2013
1. Vệ sinh - Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh :
2. Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1: Phát triển Thể chất ( Môn Thể dục):
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết tên vận động, biết kết hợp tay, chân, biết trườn sát xuống mặt sàn, trườn đúng hướng, đúng động tác.
- Rèn luyện sự dẻo dai, sự mạnh mẽ, khéo léo khi thực hiện vận động.
- Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát. Giáo dục trẻ biết ích lợi của các con vật sống dưới nước, yêu quý và bảo vệ chúng, bảo vệ môi trường nước.
II. Chuẩn bị:
- Sân sàn sạch sẽ.
- 2 cái chiếu, 2 chiếc rổ, 1 hộp bìa, 14 con cá. - Trẻ gọn gàng, khỏe mạnh.
- Tích hợp: Âm nhạc, toán, MTXQ. III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện:
- Cho trẻ đọc thơ “ Cá ngủ ở đâu”
- Trò chuyện với trẻ chủ đề. Dẫn dắt vào bài - Lên tàu đi thăm khu rừng...
2. Hoạt động học tập:
2.1. Khởi động:
- Cho trẻ làm các cá vàng vừa đi vừa hát “Cá vàng bơi" . Khi vòng tròn khép kín cô cho trẻ đi các kiểu kết hợp đi đi thường theo hiệu lệnh của cô.
2.2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Đưa tay sang ngang , lên cao, hạ xuống. - Đt Chân: Chân đưa ra trước, lên cao.
- ĐT Bụng: Cúi gập người về phía trước. - ĐT Bật: Bật chụm chân, tách chân.
b. Vận động cơ bản: “Trườn theo hướng thẳng.”
Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. * Cô giới thiệu tên bài tập.
* Cô làm mẫu:
+ Cô làm mẫu lần 1 : Không phân tích.
+ Lần 2 phân tích động tác: TTCB: Nằm sấp xuống sàn, khi có hiệu lệnh tay trái đưa thẳng về phía trước, co chân phải đẩy mạnh đưa thân người về phía trước, đồng thời co chân trái để lấy đà, tay phải đưa về phía trước, tay trái gập trước ngực. Khi trườn, người luôn sát xuống sàn, không đưa chân cao.
- Lần 3: Cô nhấn mạnh cách động tác. - Trẻ đọc thơ. - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ làm đoàn tàu, về hàng dọc. - Trẻ tập 4L x 4 N. - Trẻ tập 5L x 4 N. - Trẻ tập 4L x 4 N. - Trẻ tập 4L x 4 N.
- Nghe cô giới thiệu, chú ý xem cô làm mẫu.
- Chú ý xem cô làm mẫu và nghe cô phân tích động tác.
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cho 1, 2 trẻ khá lên thực hiện. + Cô và cả lớp quan sát, nhận xét.
- Lần 2: Lần lượt cho 2 trẻ/ 2 tổ thực hiện. 4 trẻ/ 2 tổ thực hiện. + Tổ thi đua.
- Cô bao quát sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ. * Củng cố: Cô hỏi lại tên bài tập.
- Cho 1 trẻ lên thực hiện lại
* Giáo dục: Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ, biết được ích lợi của các con vật sống dưới nước đối với dinh dưỡng của trẻ hàng ngày, giáo dục bảo vệ môi trường...
c. Trò chơi: “Cáo và Thỏ”:
- Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi. + Luật chơi: Phải lấy đúng màu cá cô yêu cầu. Đội nào lấy được nhiều cá hơn là thắng.
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội chơi. Mỗi đội đứng hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh trẻ đứng đầu hàng chạy nhanh đến ao cá bắt lấy một con cá của đội mình theo màu đã được cô qui định trước cho mỗi đội (số lượng cá mỗi đội bằng nhau, có màu sắc khác nhau) sau khi bắt được cá, mang cá chạy nhanh đến vị trí đặt rổ đựng cá của mình, bỏ cá vào rổ đựng cá, rồi chạy về vỗ tay người thứ hai, người thứ hai thực hiện tiếp như người đầu hàngcứ thế cho tới hết, đội nào lấy dược nhiều là thắng.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, đổi vai chơi cho trẻ.
3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng.
- 1, 2 trẻ lên làm mẫu, cô và trẻ khác nhận xét.
- Trẻ lần lượt lên thi đua nhau tập.
- Bật sâu 35cm. - 1 trẻ thực hiện. - Lắng nghe.
- Nghe cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Trẻ chơi trò chơi. - Lắng nghe.
- Đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng./.
* Hoạt động chuyển tiếp: Thả đỉa ba ba?.
____________________________________________________
Tiết 2: PTNN (Môn văn học):
Thơ: ẾCH CON HỌC BÀI
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả: Bài “Ếch con học bài” của tác giả Phạm Thị Lan, và hiểu nội dung bài thơ.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Trẻ biết cách đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi rõ ràng.
- Qua bài thơ, trẻ thêm yêu quý bảo vệ các con vật sống dưới nước. Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ các động vật có ích. Biết giữ vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài thơ.
- Tích hợp: Âm nhạc, toán, MTXQ.
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện:
- Cho trẻ hát bài “ Cá vàng bơi”
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề. Sau đó dẫn dắt trẻ vào bài: Hôm nay cô dạy các con đọc bài thơ “Ếch con học bài” nhé.
2. Hoạt động học tập:
a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe:
- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Giảng nội dung: Bài thơ nói chú ếch con rất chăm chỉ, trời mưa cũng đội lá sen để đi tới lớp nghe cô giáo giảng bài, cả lớp đọc vang như điệu nhạc để đón mừng ếch con đấy! Khi về nhà ếch con cũng rất chăm chỉ đêm nào cũng nghe tiếng "ộp" của ếch con đọc bài. - Giảng từ: "Lá sen xanh mướt": Từ diễn tả chiếc lá sen
bóng láng và mỡ màng, nhìn thấy thích mắt. + Từ "Ộp ộp": Diễn tả tiếng kêu của loài ếch.
- Cho trẻ đọc từ. (Lớp, tổ, CN)
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa.
b. Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài:
- Bài thơ cô vừa đọc nói đến ai?