- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần thể hiện tình cảm.
- Giảng nội dung bài hát qua tranh: Bài hát mang giai điệu trầm buồn man mác của điệu lý vùng quê Nam Bộ, bài hát thể hiện niềm mong ước của nhân dân Nam Bộ giành lại sự tự do trong kháng chiến.
- Giáo dục trẻ phải biết yêu các làn điệu dân ca, gìn giữ bản sắc dân tộc.
+ Cô hát lần 3 khuyến khích trẻ hát theo cô, hưởng ứng theo giai điệu bài hát( nghiêng đầu, vỗ tay...)
c. Trò chơi: “Bắt chước tạo dáng”.
- Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi và luật chơi:
+ Cách chơi: Để chơi được trò chơi này, trước tiên các cháu hãy nghĩ xem là mình sẽ bắt chước dáng con gì và là ai, khi cô gõ xắc xô cả lớp mình chạy vòng quanh lớp theo nhịp gõ của cô. khi cô nói “Tạo dáng” thì tất cả các cháu dừng lại, tạo dáng những con vật mà mình đã chọn. + Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “Tạo dáng” thì các cháu phải đứng lại và nói được dự định của mình dáng đứng tượng trưng cho con gì.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cô ngợi khen và động viên trẻ.
3. Kết thúc: Cho trẻ giả làm các chú voi ra chơi.
- Lắng nghe cô hát
- Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bài hát cùng cô. - Tổ hươu sao hát.
- Tổ gấu đen hát. - Tổ voi con thể hiện. - Nhóm, CN hát.
- Lắng nghe cô giới thiệu. - Nghe cô hát.
- Quan sát tranh nghe cô giảng nội dung.
- Lắng nghe.
- Trẻ hưởng ứng theo cô.
- Nghe cô hướng dẫn chơi.
- Trẻ chơi .
- Nghe cô nhận xét. - Ra chơi.
3. Hoạt động ngoài trời: