Sự thay đổi chiến lược của giáo viên trong quản lí lớp học

Một phần của tài liệu Biện pháp củng cố hành vi thích nghi của học sinh trong môi trường lớp học ở trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm, huyện Từ Liêm, Hà Nội (Trang 86 - 95)

Để chứng minh một cách sâu sắc và thuyết phục về hiệu quả tác động của biện pháp CCHVTN, chúng tôi tiến hành quan sát cách thức tƣơng tác, quản lí lớp học nói chung và việc sử dụng biện pháp CCHVTN của GV trong môi trƣờng lớp học ở cả GV nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC trong thời gian 40 phút một ngày; Mỗi lớp đƣợc quan sát đƣợc quan sát 80 phút một tuần. Việc quan sát diễn ra thƣờng xuyên và hàng tuần vì vậy, sẽ hạn chế đƣợc biến ngoại lai nhƣ có ngƣời vào quan sát.

Hàng tuần chúng tôi tiến hành quan sát mỗi lớp 2 tiết tƣơng ứng với 80 phút và ghi chép lại một cách cụ thể và khoa học về các vấn đề xảy ra trong lớp học dựa trên bảng quan sát HV lớp học. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

3.3.2.1. Tần suất sử dụng nhóm biện pháp củng cố tích cực

Củng cố tích cực và hệ thống thƣởng là chiến lƣợc hiệu quả dựa trên nguyên lí củng cố nhằm tăng cƣờng HV mong muốn của HS bằng cách chú ý tích cực, khen ngợi, khuyến khích và sử dụng hệ thống thƣởng. Sử dụng lời khen có thể phổ biến trong cách giáo dục hàng ngày đối với trẻ em, đặc biệt đối với trẻ đầu tiểu học. Còn sử dụng hệ thống thƣởng quy đổi là chiến lƣợc khá mới mẻ trong giáo dục song đã chứng minh đƣợc sự phù hợp đối với trẻ em ở độ tuổi tiểu học. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi trƣớc TN chỉ ra rằng GV tham gia nghiên cứu đã sử dụng biện pháp củng cố tích cực và hệ thống thƣởng ở mức độ thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên. Trong đó không sự khác nhau và chênh lệch có ý nghĩa về mức độ sử dụng giữa nhóm TN và nhóm ĐC. Song chúng tôi nhận thấy HS ở nhóm lớp TN có sự thay đổi theo chiều hƣớng tích cực và ổn định trong quá trình TN và qua các phép thống kê đã chỉ rõ sự khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC. Liệu sự thay đổi theo chiều hƣớng tích cực ở nhóm TN và sự thay đổi thất thƣờng lúc tăng, lúc giảm, lúc chững lại ở nhóm ĐC là do quá trình, mức độ sử dụng biện pháp CCHVTN ở hai nhóm GV là khác nhau? Để trả lời cho câu hỏi này chúng tôi đã tiến hành quan sát và thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 3.20 Tần suất GV sử dụng biện pháp củng cố tích cực và hệ thống thưởng Củng cố tích cực và hệ thống thƣởng Điểm trung bình Học tập Hành vi Nhóm Cá nhân Phù hợp Không phù hợp TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Sử dụng cụm từ vui vẻ 1.1 0.2 0.4 0.0 0.3 0.0 1.3 0.2 1.5 0.2 0.0 0.0 Khuyến khích, ghi nhận/ công nhận việc làm của trẻ 6.8 3.5 4.8 0.8 2.3 1.2 9.5 3.2 11.7 4.3 0.0 0.0

Lặp lại câu trả lời của trẻ với giọng điệu tích cực 1.1 0.1 0.1 0.0 0.0 0.0 1.2 0.8 1.2 0.1 0.0 0.0 Đƣa cho trẻ phần thƣởng quy đổi 5.6 0.4 5.6 0.0 0.0 0.0 11.4 0.4 11.4 0.4 0.0 0.0 Ra dấu cử chỉ tích cực 1.2 0.6 0.4 0.3 0.5 0.3 1.2 0.6 1.5 0.7 0.4 0.8 Tổng 15.8 4.8 11.3 1.1 3.1 1.5 24.6 5.2 27.3 5.7 0.4 0.8

Đây là bảng tổng hợp kết quả quan sát trong vòng một tháng tƣơng ứng với thời gian là 320 phút ở mỗi lớp. Nhìn bảng 3.20 ta thấy, nhìn chung GV đã sử dụng biện pháp củng cố tích cực và hệ thống thƣởng nhƣng không có sự đồng đều giữa các biện pháp và các HV đƣợc củng cố. Cụ thể, GV chủ yếu sử dụng biện pháp khuyến khích, ghi nhận khi HS thực hiện HV mong đợi và đƣa phần thƣởng quy đổi cho trẻ. Còn các biện pháp khác nhƣ sử dụng cụm từ vui vẻ, lặp lại câu trả lời của HS với giọng điệu tích cực hay ra dấu tích cực GV ít khi sử dụng. Về các HV đƣợc củng cố và thƣởng, GV vẫn nặng về chú ý vào các HV liên quan đến học tập nhƣ trả lời câu hỏi, làm bài… mà ít chú ý đến các HVTN nhƣ ngồi ngay ngắn, chú ý, lắng nghe, làm theo chỉ dẫn… cũng vì vậy mà hệ thống chủ yếu vẫn là điểm số. Về nhóm hay cá nhân thì GV ít chú ý đến nhóm hơn cá nhân. Song một điều quan trọng là GV đã sử dụng các biện pháp này một cách phù hợp chiếm tỷ lệ cao. Điều này bắt nguồn từ nguyên nhân chung của các trƣờng học hiện nay đều chú trọng đến việc học tập của HS hơn là các vấn đề khác, GV dễ dàng nhận thấy khi HS phát biểu ý kiến, làm bài đƣợc điểm tốt, còn ít chú ý đến việc HS đã cố gắng ngồi ngay ngắn chú ý, nghe giảng, giơ tay phát biểu… họ coi đây là một điều nghiễm nhiên mà HS phải làm và cũng vì vậy chú ý đến từng cá nhân dễ hơn là chú ý đến cả nhóm. Việc khuyến khích, ghi nhận HV trẻ làm mà GV mong đợi dễ hơn và thƣờng xảy ra hơn việc chú ý để nhắc lại câu trả lời của trẻ với giọng vui vẻ hay ra dấu tích cực khi các em thực hiện HVTN.

Kết quả quan sát đã cho thấy, tần suất sử dụng biện pháp củng cố tích cực và hệ thống thƣởng ở nhóm lớp TN cao hơn rất nhiều so với GV nhóm lớp ĐC. Cụ thể, một số biện pháp có mức độ sử dụng chênh lệch cao nhƣ: củng cố và thƣởng học tập TN = 15.8, ĐC = 4.8; củng cố và thƣởng HV, TN =11.3, ĐC = 1.1; củng cố và thƣởng cho cá nhân, TN = 24.6, ĐC = 5.2; Về sử dụng củng cố và thƣởng phù hợp, TN = 27.3, ĐC = 5.7... Kết quả này cho thấy, có sự chênh lệch về mức độ và tần suất sử dụng ở hai nhóm lớp. Để kiểm tra xem sự chênh lệch về mức độ sử dụng biện pháp củng cố tích cực và hệ thống

thƣởng của nhóm GV lớp TN và nhóm GV lớp ĐC. Chúng tôi tiến hành sử dụng phép thống kê T – Test, kết quả cho thấy giá trị F đều rất lớn, giá trị P < α < 0.05, có nghĩa là có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ sử dụng giữa nhóm GV lớp TN và nhóm GV lớp ĐC. Kết quả này có sự tƣơng đồng với kết quả chúng tôi thu đƣợc ở HS. Các vấn đề HV kém thích nghi của HS giảm mạnh nhƣ khó khăn chú ý, không thành thật, nói lại và cãi nhau với ngƣời khác, lấy đồ của ngƣời khác… Chính vì hệ thống củng cố và thƣởng của nhóm GV TN không chỉ chú ý đến HV về học tập mà còn chú đến các HVTN khác ở mức độ cao và hệ thống thƣởng của GV không giới hạn ở điểm số mà còn có những vật quy đổi nhƣ tem, phiếu, hoa mặt trời… và đƣợc quy đổi hàng tuần. Điều này đã làm cho HS cảm thấy thú vị, cảm thấy đƣợc sự chú ý của GV trong mỗi việc làm, từ đó giúp các em biết lựa chọn HV phù hợp với mong đợi. Với kết quả này, GV lớp TN đã đảm bảo đƣợc nguyên tắc tập trung vào những điều tích cực của chƣơng trình TN.

3.3.2.2. Tần suất sử dụng nhóm biện pháp điều chỉnh của GV trong môi trường lớp học

Điều chỉnh HV là nhóm biện pháp đƣợc sử dụng sau khi thiết lập nội quy, quy tắc lớp học. Khi đã xây dựng nội quy lớp học với những HV đƣợc mong đợi và HV không đƣợc mong đợi và có hệ quả sau mỗi HV. HS cùng với GV cam kết thực hiện trong suốt giờ học. Ví dụ nhƣ, nếu con nói chuyện riêng trong giờ học, đầu tiên cô sẽ nhắc nhở hay ra hiệu, sau đó con không thay đổi cô sẽ đƣa ra lời cảnh báo, thậm chí có một số GV sẽ đe dọa…

Theo kết quả quan sát và bảng 3.21 ta thấy, hầu hết GV đều sử dụng biện pháp điều chỉnh HV sử dụng ở mức độ không phù hợp. Trong đó biện pháp nhắc nhở đƣợc sử dụng với tần suất và mức độ cao nhất, còn các biện pháp khác có mức độ sử dụng tƣơng đƣơng nhau và giữ ở mức độ thấp; HV kém thích nghi đƣợc chú ý nhiều hơn HV kém thích nghi về học tập.

Bảng 3.21. Tần suất GV sử dụng biện pháp điều chỉnh hành vi

Điều chỉnh hành vi Điểm trung bình

Học tập Hành vi Nhóm Cá nhân Phù hợp Không phù hợp TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Ra lệnh 0.5 1.1 0.3 0.5 0.6 0.9 0.2 0.6 0.7 1.1 0.1 0.5 Nhắc nhở 2.3 7.1 2.2 13.5 0.9 4.9 3.6 15.7 2.6 3.3 1.7 16.4 Cảnh báo 0.5 1.3 0.4 1.2 0.3 0.9 0.5 1.6 0.5 1.2 0.4 1.3 Đe dọa 0.2 0.9 0.3 1.5 0.3 0.6 0.2 1.7 0.0 0.3 0.4 2.0 Ra hiệu 0.7 0.7 1.2 1.7 1.5 1.3 0.3 1.2 1.9 1.3 0.4 1.1 Tổng 4.2 11.1 4.4 18.4 3.6 8.6 4.8 20.8 5.7 7.2 3 21.3

Kết quả này cho thấy, có sự tƣơng quan giữa tần suất điều chỉnh HV của GV với mức độ thỉnh thoảng đo đƣợc ở HS khi đánh giá về vấn đề HV, cảm xúc và kĩ năng xã hội của HS trong môi trƣờng lớp học. Khi HS thực hiện HV kém thích nghi nhƣ nói chuyện riêng, ngọ ngoậy, không chú ý… GV dễ nhận thấy và hầu hết GV đều sử dụng biện pháp nhắc nhở. Về mặt định tính, khi quan sát chúng tôi nhận thấy hầu hết GV thiếu nhất quán trong việc thực hiện nhóm biện pháp này. Đôi khi cũng là HV nói chuyện riêng có lúc GV nhắc nhở nhƣng có lúc GV lại đƣa ra lời cảnh báo, thậm chí đe dọa… Việc GV sử dụng không nhất quán này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ tâm trạng, cảm xúc của GV, tính chất giờ dạy, môn học,… Điều đó, giúp chúng tôi có thêm thông tin khách quan để đánh giá về sự phù hợp khi GV sử dụng biện pháp.

Ở nhóm biện pháp củng cố tích cực và hệ thống thƣởng GV sử dụng phù hợp mang lại ý nghĩa đối với việc tăng HVTN. Nhƣng ở nhóm biện pháp điều chỉnh HV hầu nhƣ các kĩ thuật GV sử dụng để điều chỉnh đều không phù hợp ở cả nhóm GV lớp TN và GV nhóm lớp ĐC nhƣ cảnh báo nhƣng không thực hiện, đe dọa làm cho HS sợ hãi, nhắc nhở quá nhiều, nhắc đi nhắc lại với giọng điệu khó chịu. Kết quả này có mối tƣơng quan với kết quả khảo sát thu đƣợc ở đa số HS gặp khó khăn về cảm xúc nhƣ sợ hãi, lo lắng, căng thẳng.

Về nhóm lớp, kết quả chỉ ra rằng nhóm ĐC có tần suất sử dụng biện pháp điều chỉnh HV ở mức độ cao hơn rất nhiều so với nhóm TN. Đặc biệt là biện pháp nhắc nhở, cảnh báo và đe dọa. Điều này có thể lí giải vì sao HS nhóm lớp ĐC có sự thay đổi sau quá trình học tập rèn luyện nhƣng không đồng đều, lúc tăng HV kém thích nghi, lúc giảm xuống, lúc chững lại. Bởi vì nhóm GV ĐC sử dụng có tần suất cao nhóm biện pháp điều chỉnh HV nhƣng không phù hợp, không nhất quán. Ở nhóm GV lớp TN mặc dù đã đƣợc tập huấn và làm việc rất rõ ràng về cách thức thực hiện và áp dụng biện pháp điều chỉnh HV phù hợp song vẫn còn sử dụng ở mức độ thấp về mức độ không phù hợp. Điều đó cũng khó tránh khỏi vì trong môi trƣờng lớp học, trong giờ dạy và thực tế cuộc sống, GV có những lúc vui vẻ, lúc buồn rầu, mệt mỏi, tính chất giờ dạy yêu cầu cao…

chính những yếu tố đã ảnh hƣởng đến tính nhất quán khi GV áp dụng biện pháp. Song, so với kết quả tự đánh giá trƣớc TN, nhóm GV lớp TN có tần suất sử dụng cao hơn nhóm lớp ĐC. Trong quá trình TN và sau TN, tần suất sử dụng giảm đi một cách đáng kể. Vì vậy, điều đó ảnh hƣởng trực tiếp đến việc giảm các vấn đề HV, cảm xúc kém thích nghi của HS trong lớp học nhƣ sợ hãi, căng thẳng, cảm thấy ngại, đau đầu… (theo kết quả thu đƣợc ở phần 2.2).

Về điểm trung bình tần suất sử dụng (xem bảng 3.21) ta thấy rõ ràng có sự chênh lệch giữa nhóm TN và nhóm ĐC. Nhƣng để kiểm tra một cách khoa học, chúng tôi tiến hành kiểm tra T – Test và Anova. Kết quả cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa giữa mức độ sử dụng giữa hai nhóm GV lớp ĐC và TN có sự khác biệt rõ rệt khi xét P < 0.05.

3.3.2.3. Tần suất sử dụng nhóm biện pháp sử dụng hệ quả tiêu cực

Sử dụng hệ quả tiêu cực là cách thức quản lí HV nhằm ngăn cản hoặc không cho những HV kém thích nghi ở trẻ đƣợc diễn ra. Trong sử dụng hệ quả tiêu cực có nhiều kĩ thuật khác nhau nhƣ phớt lờ, đứng góc, làm bài bù trong giờ ra chơi… Tựu chung lại, có hai biện pháp chính đó là đƣa ra hệ quả ngay lập tức khi HS có HV kém thích nghi và áp dụng hệ thống phạt đã có sẵn, đƣợc thỏa thuận trƣớc với HS. Theo quan sát và thống kê, chúng tôi nhận thấy GV sử dụng biện pháp này ở tần suất thỉnh thoảng và chủ yếu là sử dụng cho cá nhân hơn là cho nhóm nhƣng kĩ thuật áp dụng biện pháp này ở mức độ không phù hợp. Trong đó, nhóm GV lớp ĐC sử dụng biện pháp này ở tần suất và mức độ cao hơn nhóm lớp ĐC. Có thể nói, điều này đƣợc bắt nguồn từ việc thiếu nhất quán của GV và họ thƣờng đƣa ra một hệ quả ngay lập tức khi HS vi phạm mà quên rằng lớp học đã có hệ thống nội quy, quy tắc và hệ quả. Điều đó, khiến HS không biết với mỗi HV của mình thực hiện thì sẽ nhận đƣợc hệ quả nào. Theo quan sát của chúng tôi trong phần mô tả, GV chủ yếu đƣa ra hệ quả ngay lập tức là quát HS, phạt ra đứng góc mà chƣa có lời cảnh báo nào và phạt đứng trong cả giờ mà không có sự quy định thời gian nào cả… Vì vậy, HS rất bị động, lo sợ không biết HV của mình có bị cô giáo mắng, cô giáo phạt không bởi có lúc với

HV đó đầu giờ cô không phạt ở một bạn khác nhƣng đến cuối giờ cô lại đƣa ra hình phạt… Ở nhóm lớp TN, với việc thiết lập nội quy, quy tắc lớp học và đƣa ra hệ quả đối với mỗi HV một cách rõ ràng và thực hiện một cách tƣơng đối nhất quán. Vì vậy, việc GV áp dụng hệ thống phạt nhiều hơn so với đƣa ra hệ quả ngay lập tức và kĩ thuật áp dụng phù hợp hơn nhiều so với nhóm GV lớp ĐC. So với kết quả tự đánh giá của GV trƣớc TN, nhóm GV lớp TN có điểm trung bình sử dụng hệ quả nhiều hơn nhóm GV lớp ĐC. Nhƣ vậy, sau thời gian TN, nhóm GV lớp TN đã có sự thay đổi rõ rệt, tần suất thực hiện hệ quả tiêu cực giảm và tăng tính phù hợp khi sử dụng biện pháp. Điều đó, giải thích vì sao HS lớp TN biết đến phớt lờ khi bạn có HV trêu chọc, bởi GV lớp TN thƣờng xuyên sử dụng kĩ thuật đó đối với những HV kém thích nghi nhƣng ở mức độ vừa và nhẹ.

Biểu đồ 3.5. Tần suất sử dụng biện pháp hệ quả tiêu cực

Để kiểm chứng sự khác biệt về mức độ sử dụng biện pháp hệ quả tiêu cực ở nhóm GV lớp ĐC và nhóm GV lớp TN. Chúng tôi sử dụng phép thống kê T – Test và Anova, kết quả cho thấy giá trị F hầu hết rất lớn, giá trị P < 0.1. Tức là có sự khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê giữa mức độ sử dụng biện pháp hệ

có ý nghĩa thống kê là mức độ sử dụng biện pháp hệ quả tiêu cực cho HV và cho cá nhân (P> 0.1).

3.3.2.4. Tần suất sử dụng nhóm biện pháp không phù hợp

Mã quan sát không phù hợp không nằm trong hệ thống biện pháp CCHVTN nhƣng chúng tôi vẫn sử dụng để quan sát. Mặc dù ở mỗi biện pháp đã

Một phần của tài liệu Biện pháp củng cố hành vi thích nghi của học sinh trong môi trường lớp học ở trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm, huyện Từ Liêm, Hà Nội (Trang 86 - 95)