0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Rất thƣờng xuyê n: Sử dụng với tần số cao

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP CỦNG CỐ HÀNH VI THÍCH NGHI CỦA HỌC SINH TRONG MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC DÂN LẬP ĐOÀN THỊ ĐIỂM, HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI (Trang 110 -114 )

TT Cách thức Mức độ

0 1 2 3

1 Cùng với học sinh xây dựng nội quy lớp học và củng cố nội quy hàng tuần.

2 Khen bằng lời ngay lập tức/ kịp thời khi học sinh thực hiện hành vi mong muốn.

3 Khen bằng lời kịp thời và thêm phản hồi tích cực qua điệu bộ, cử chỉ nhƣ mỉm cƣời, vỗ vai, xoa đầu, làm dấu bằng ngón tay chỉ lên…

4 Khuyến khích, ghi nhận hành vi trẻ làm

5 Sử dụng cụm từ vui vẻ giúp trẻ cảm thấy tích cực 6 Lặp lại câu trả lời của trẻ với giọng điệu tích cực

7 Xây dựng hệ thống thƣởng (điểm, thẻ, phiếu, quà…) với những hành vi mong muốn trẻ làm.

8 Đƣa cho trẻ phần thƣởng quy đổi

đến học sinh và các em biết đƣợc điều gì đƣợc mong đợi và hệ quả là gì.

10 Ra lệnh cho học sinh để điều chỉnh hành vi học sinh 11 Nhắc nhở khi học sinh thực hiện hành vi không phù

hợp.

12 Phê bình và đƣa ra lời cảnh báo về hệ quả có thể khi trẻ vi phạm.

13 Đe dọa khi học sinh có hành vi sai phạm.

14 Ra hiệu bằng cử chỉ, điệu bộ nhƣ đặt tay lên môi, gõ thƣớc, đếm 1,2,3… để hƣớng dẫn hoặc thu hút sự chú ý của học sinh.

15 Đƣa ra hệ quả ngay lập tức khi học sinh vi phạm (Quát, phạt đứng góc…).

16 Áp dụng hệ thống phạt đã đƣợc xây dựng và cảnh báo từ trƣớc.

17 Phớt lờ những hành vi không mong muốn ở trẻ có thể bỏ qua đƣợc.

18 Không cho trẻ thời gian ra chơi, ngồi trong lớp khi trẻ có hành vi sai phạm.

19 Gửi lên phòng giám hiệu.

20 Viết bản kiểm điểm có xác nhận của bố mẹ.

21 Làm xấu hổ, bêu xẫu học sinh nhằm giúp học sinh tiến bộ hơn.

22 So sánh giữa 2 học sinh để kích thích động cơ của trẻ phấn đấu cho bằng bạn hoặc không để thua bạn.

23 Tranh cãi với học sinh về hình thức kỉ luật

24 Quy tắc và hệ quả trong lớp học đƣợc thực hiện theo một cách bình tĩnh, thực tế và nhất quán.

PHỤ LỤC 2

THANG ĐO SBQ – BẢNG LIỆT KÊ HÀNH VI CHO HỌC SINH

Tên: Lớp: Ngày Mã hóa:

Hƣớng dẫn: Dƣới đây là một số mệnh đề mô tả về trẻ em. Em hãy đánh giá hành vi của em trong vòng hai tháng qua.

Nếu mệnh đề mô tả không đúng với em, hãy khoanh tròn vào số 1 Nếu mệnh đề mô tả đúng một chút với em, hãy khoanh tròn vào số 2. Nếu mệnh đề mô tả khá đúng với em, hay khoanh tròn vào số 3. Nếu mệnh đề mô tả rất đúng với em, hay khoanh tròn vào số 4.

1 = Không đúng 2 = Đúng một chút 3 = Khá đúng 4 = Rất đúng Rất đúng

1 2 3 4 1. Em khó khăn chú ý. 1 2 3 4 2. Em cảm thấy chóng mặt.

1 2 3 4 3. Không phải lúc nào em cũng thành thật. 1 2 3 4 4. Em không có nhiều niềm vui

1 2 3 4 5. Em nói lại và cãi nhau với ngƣời khác.

1 2 3 4 6. Em cảm thấy mình không tốt nhƣ những đứa trẻ khác. 1 2 3 4 7. Em luôn luôn chạy xung quanh, em không ngồi yên một chỗ. 1 2 3 4 8. Em đau bụng rất nhiều.

1 2 3 4 9. Em cƣ xử xấu với những đứa trẻ khác. 1 2 3 4 10. Em cảm thấy ngại.

1 = Không đúng 2 = Đúng một chút 3 = Khá đúng 4 = Rất đúng Rất đúng

1 2 3 4 12. Em thƣờng không kết thúc những thứ mà em đã bắt đầu. 1 2 3 4 13. Em thƣờng bị đau đầu.

1 2 3 4 14. Em đánh nhau với các bạn khác. 1 2 3 4 15. Em lo lắng về nhiều thứ.

1 2 3 4 16. Em lấy đồ không thuộc về mình. 1 2 3 4 17. Em buồn và không hạnh phúc. 1 2 3 4 18. Em có nhiều cơn đau và nhức. 1 2 3 4 19. Em dễ dàng nổi cáu.

PHỤ LỤC 3

THANG ĐO KĨ NĂNG XÃ HỘI SSRS – SCR

Tên Lớp Ngày Mã hóa

Dƣới đây là những việc mà các bạn ở tuổi cháu thƣờng làm. Cháu hãy đọc kĩ từng câu và nghĩ về bản thân mình. Sau đó, cháu hãy quyết đinh xem mình có thƣờng xuyên làm hành vi đó không. Không có câu trả lời đúng hay sai, chỉ là cảm nhận của cháu về việc mình có thƣờng làm những việc đó hay không.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP CỦNG CỐ HÀNH VI THÍCH NGHI CỦA HỌC SINH TRONG MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC DÂN LẬP ĐOÀN THỊ ĐIỂM, HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI (Trang 110 -114 )

×