Mục đích: Phƣơng pháp quan sát nhằm tri giác và ghi chép lại đƣợc một
cách có mục đích, có kế hoạch việc sử dụng các biện pháp CCHVTN của GV trong môi trƣờng lớp học nhằm đánh giá quá trình thay đổi có ý nghĩa về cách thức sử dụng biện pháp CCHVTN trong môi trƣờng lớp học ở nhóm GV lớp TN.
Nội dung: Quan sát và ghi chép lại cách thức CCHVTN đối với HS của
GV trong môi trƣờng lớp học.
Phương pháp: Tiến hành quan sát ở cả nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC 2
tiết (80 phút)/ 1 tuần (mỗi tiết 40 phút). Việc tiến hành quan sát đƣợc sắp xếp lịch với GV và thƣờng xuyên trong suốt cả năm học vì vậy sẽ giúp hạn chế đƣợc sự chuẩn bị và đảm bảo đƣợc tính khách quan trong quan sát. Ngƣời quan sát vào lớp đứng ở một góc thuận lợi không làm ảnh hƣởng đến quá trình dạy và học
của GV và HS để tiến hành ghi chép lại một cách khoa học những cách thức GV quản lí HS hay CCHVTN của HS trong giờ học.
Người quan sát: Nhằm đảm bảo tính khách quan và khoa học trong quan sát, ngƣời quan sát là cán bộ nghiên cứu và chỉ là một ngƣời thực hiện trong cả quá trình TN.
Công cụ: Sử dụng bảng quan sát HV. Bảng quan sát HV đƣợc Bahr Weiss
và Susan Han nghiên cứu và sử dụng trong chƣơng trình Recap và đƣợc Trung tâm Thông tin Hƣớng nghiê ̣p và Nghiên cƣ́u , Ứng dụng tâm lý thuộc trƣờng Đại học Giáo dục thích nghi và sử dụng trong Dự án Hỗ trợ tâm lý học đƣờng (Nối kết).
Bảng quan sát đƣợc cấu trúc làm 5 phần khác nhau về củng cố tích cực, điều chỉnh HV, hệ quả tiêu cực, không phù hợp và cảm xúc. Cụ thể: phần củng cố tích cực bao gồm các tiểu mục nhỏ là cụm từ tích cực, sử dụng cụm từ vui vẻ, khuyến khích, ghi nhận việc làm của HS, lặp lại câu trả lời của HS với giọng điệu tích cực, đƣa phần thƣởng quy đổi và ra dấu tích cực; Phần điều chỉnh hành vi bao gồm các tiểu mục là ra lệnh, nhắc nhở, cảnh báo, đe dọa và ra hiệu; Phần hệ quả tiêu cực bao gồm tiểu mục đƣa ra hệ quả ngay lập tức và áp dụng hệ thống phạt; Phần không phù hợp bao gồm tiểu mục giọng điệu, nét mặt, làm xấu hổ, bêu xấu HS, so sánh giữa hai em và tranh cãi với HS về hình thức kỉ luật; Và phần cảm xúc bao gồm tiểu mục từ mô tả cảm xúc và đề nghị cách ứng phó cảm xúc (xem phụ lục 4).
2.5. Bảng cấu trúc thang quan sát hành vi của GV
STT Khái niệm Biến số
quan sát Thang quan sát 1 Củng cố tích cực 6 Học tập/ hành vi Nhóm/ cá nhân Phù hợp/ không phù hợp Mô tả cụ thể 2 Điều chỉnh hành vi 5 3 Hệ quả tiêu cực 2 4 Không phù hợp 5 5 Cảm xúc 2
Cách tính điểm: Trong quá trình quan sát, ngƣời quan sát sẽ ghi kí hiệu nếu HV nào của GV có xuất hiện thì đánh dấu (v), không xuất hiện thì đánh dấu (-), không quan sát đƣợc thì đánh dấu (0). Sau đó tính điểm từng phần tần suất xuất hiện bao nhiêu lần/ 1 tiết. Để đo đƣợc xem tần suất GV sử dụng các biện pháp CCHVTN nhƣ thế nào trong từng tiết dạy và cả quá trình TN nhằm đánh giá xem có sự thay đổi có ý nghĩa giữa nhóm GV lớp TN và lớp ĐC và sự thay đổi có ý nghĩa trong suốt quá trình TN từ khi bắt đầu TN đến kết thúc TN.