III. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
để ựạt ựược mục tiêu nghiên cứu của ựề tài, việc xác ựịnh ựược ựịa ựiểm và số lượng mẫu nghiên cứu phù hợp là hết sức quan trọng. Huyện Văn Lâm Ờ Tỉnh Hưng Yên là một huyện có nhiều làng nghề và có nhiều ngành nghề ựược khôi phục và phát triển mạnh trong những năm gần ựây. Nhưng do hạn chế về thời gian, kinh phắ phục vụ ựề tài nên tác giả chỉ lựa chọn hai làng nghề là làng tái chế rác thải Minh Khai Ờ xã Như Quỳnh và làng nghề tái chế chì đông Mai Ờ xã Chỉ đạo là hai trong bốn làng nghề ựiển hình gây ONMT nghiêm trọng ở Tỉnh nên có thể chọn và thực hiện nghiên cứu ựề tài.
- Cơ sở chọn mẫu ựiều tra: Chúng tôi ựã chọn mẫu ựể ựiều tra với tiêu
chắ là mức ựộ gây ONMT.
Tiêu chắ làng nghề ựược chọn nghiên cứu
o Có lịch sử lâu ựời và là làng nghề tiêu biểu cho mỗi loại hình sản xuất
o Có số hộ, cơ sở tham gia sản xuất lớn.
o Có quy mô sản xuất ổn ựịnh và có xu hướng ngày càng mở rộng
o Hoạt ựộng của làng nghề gây ô nhiễm ựến môi trường Tiêu chắ chọn hộ: các hộ tham gia sản xuất với qui mô lớn
Cán bộ quản lý, người lao ựộng và người dân trong làng nhưng không tham gia sản xuất
Bảng 3.1: Tên làng nghề và số hộ ựiều tra
Tên làng nghề Ngành nghề sản xuất chắnh địa chỉ Số cơ sở tham gia sản xuất Số cơ sở ựiều tra Làng nghề
đông Mai Tái chế chì
Xã Chỉ đạo - huyện
Văn Lâm 50 30
Làng nghề
Minh Khai Tái chế rác thải
Xã Như Quỳnh -
huyện Văn Lâm 930 30
Tổng ựiều tra 60
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
đây là các số liệu từ các công trình nghiên cứu trước như Sách, báo, tạp chắ, các văn kiện Nghị quyết, các chương trình nghiên cứu ựã ựược xuất bản, kết quả nghiên cứu, thống ựã công bố của các cơ quan nghiên cứu và hoạt ựộng trong lĩnh vực môi trường, các tài liệu trên internet.. Các số liệu này ựược lựa chọn sử dụng vào mục ựắch phân tắch, minh họa cho việc phát triển làng nghề và những thông tin liên quan ựến ONMT làng nghề
3.2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp
- Thông qua quan sát, lựa chọn ra các hộ tham gia sản xuất làng nghề, người dân sống tại ựịa phương và cán bộ quản lý ựể ựiều tra từ ựó thu thập thông tin liên quan ựến tình hình phát triển làng nghề và việc BVMT phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân, thông qua phiếu ựiều tra bằng cách xây dựng bảng hỏi (với nội dung về quy mô sản xuất, quá trình sản xuất và mức ựộ ONMT của từng công ựoạn sản xuất. Tình hình xử lý rác thải, quá trình quản lý ô nhiễm của các cấp, ngành và những thay ựổi trong ựời sống dân cư liên quan ựến MTLN)
- Phương pháp thu thập số liệu
o Phương pháp phỏng vấn cấu trúc: để thu thập số liệu cần thiết phục
vụ cho ựề tài nghiên cứu, chúng tôi tiến hành xây dựng phiếu ựiều tra (bảng hỏi), ựiều tra các hộ dân sản xuất ở làng nghề gây ô nhiễm. Chúng tôi tiến hành phương pháp phỏng vấn trực tiếp một thành viên tham gia sản xuất, có hiểu biết và gắn bó với làng nghề. Các số liệu này dùng ựể phân tắch về thực trạng ONMT làng nghề
o Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc: để lấy thông tin theo chiều
rộng, tránh cho người bị phỏng vấn cảm thấy bị nhàm chán, bị ép buộc phải trả lời câu hỏi có sẵn, chúng tôi ựã dùng các câu hỏi không có trong phiếu ựiều tra ựể hỏi ựối tượng, những câu hỏi phát sinh trong quá trình phỏng vấn.
o Phương pháp quan sát trực tiếp: đây là phương pháp rất sinh ựộng và
thực tế. Với phương pháp này tất cả các giác quan của người phỏng vấn ựều ựược sử dụng, qua ựó các thông tin ựược ghi lại trong trắ nhớ, qua ghi chép, chụp lại một cách cụ thể, thực tế, phong phú và khách quan.
3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tắch số liệu
Sau khi tổng hợp và phân tổ theo những tiêu thức cần thiết chúng tôi phân tắch số liệu bằng:
- Phương pháp thống kê mô tả: là phương pháp nghiên cứu các hiện
tượng kinh tế xã hội bằng việc mô tả dữ liệu sử dụng các phép tắnh và chỉ số thống kê thông qua các số liệu thu thập ựược. Phương pháp này dùng ựể phân tắch tình hình kinh tế xã hội tại ựịa bàn nghiên cứu và thực trạng về ô nhiễm do phát triển làng nghề.
- Phương pháp so sánh: ựược sử dụng trong việc tập hợp xử lý số liệu,
tài liệu; chủ yếu là so sánh cả số tuyệt ựối và số tương ựối giữa hiện tượng này với hiện tượng khác, giữa các thời ựiểm khác nhau về những vấn ựề liên quan ựến ONMT, ựể thấy ựược sự thay ựổi của các hiện tượng.
- Ngoài ra còn sử dụng phương pháp phân tắch chuyên ựề thống kê: đi sâu vào một số chuyên ựề về tác ựộng của môi trường bị ô nhiễm ựến sức khoẻ con người và sự suy giảm của các ựiều kiện tự nhiên ở các làng nghề.
3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
* Chỉ tiêu về kinh tế - xã hội:
- Số lao ựộng hiện có, lao ựộng bình quân.
- Các chỉ tiêu về kết quả sản xuất, bình quân giá trị sản xuất/hộ làng nghề - Thu nhập, thống kê tài sản, vốn ựầu tư.
* Chỉ tiêu thể hiện .
- Môi trường của nước: nước thải có ựộ màu, tắnh axit, ựộ pH trong nước.. - Môi trường không khắ: Hàm lượng bụi trong không khắ, hàm lượng các khắ như SO2, CO, CO2 và NO2.. và tiếng ồn.
* Chỉ tiêu về quản lý và công cụ quản lý
- Thể hiện số lượng, trình ựộ cán bộ và mức ựộ tham gia quản lý môi trường tại ựịa phương
- Số buổi, số người dân có mặt trong các buổi tuyên truyền, vận ựộng về BVMT
- Số người dân, hộ chấp hành pháp luật về môi trường và tham gia BVMT theo quy ựịnh
- Mức ựóng phắ, quỹ và các khoản thu khác về môi trường
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng phát triển các làng nghề ở huyện Văn Lâm
4.1.1 Quá trình hình thành, phát triển ở các làng nghề trên ựịa bàn Huyện
Hiện cả nước có khoảng 1.450 làng nghề, phân bố ở khắp các tỉnh thành và nhiều nhất là khu vực ựồng bằng sông Hồng, tập trung chủ yếu ở các tỉnh: Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dương và Hưng Yên... Hưng Yên là tỉnh nằm giữa ựồng bằng Bắc Bộ, giáp với Thủ ựô Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương.. Các làng nghề không những ựược mở rộng về quy mô mà còn ựa dạng về ngành nghề, với 59 làng nghề ở Hưng Yên, trong ựó huyện Văn Lâm có ựến 10 làng nghề. Có thể thấy sự số lượng hộ và người dân tham gia làm nghề của các làng nghề ở huyện Văn Lâm như sau:
Bảng 4.1: Số lượng hộ và người dân tham gia làm nghề trên ựịa bàn huyện Văn Lâm Tỷ lệ (%) đơn vị Tổng số hộ trong LN Tổng số hộ làm nghề Dân số trong LN Tổng số Lđ làm nghề Số hộ làm nghề số dân làm nghề Minh Khai (Tái chế rác) 930 917 3906 1715 98.60 43.91 đông Mai (Tái chế chì) 245 50 1029 75 20.41 7.29
Như Quỳnh (Hoa) 643 120 2508 127 18.66 5.06
Trai Túc (Hoa, dược liệu) 372 100 1432 196 26.88 13.69
Ngọc (gỗ) 386 242 1583 593 62.69 37.46
đoan Khê (Nấu rượu,
làm bún) 334 148 1316 222 44.31 16.87 Cầu (Buôn bán) 308 157 1232 242 50.97 19.64 Nôm (đúc ựồng) 327 64 1439 120 19.57 8.34 Lộng (nt) 295 59 1239 139 20.00 11.22 Thượng (nt) 256 30 973 56 11.72 5.76 Tổng số 4096 1887 16657 3485 46.07 20.92
Nhìn vào bảng có thể thấy làng nghề nơi ựây cũng ựa dạng về ngành nghề, số lượng hộ dân và người dân tham gia vào làng cũng khác nhau. Làng Minh Khai có gần như toàn bộ số hộ tham gia vào sản xuất tái chế rác. Tiếp ựến là làng Ngọc làm nghề tái chế gỗ và làng Cầu tham gia buôn bán, tuy làng đông Mai có số hộ tham gia sản xuất tái chế chì hiện nay không còn nhiều, tỷ lệ hộ tham gia sản xuất tái chế chì chỉ ựứng thứ 6 trong huyện song mức ựộ ONMT mà làng gây ra lại ựứng thứ 1 về số lần vượt quá tiêu chuẩn cho phép và sự nguy hại gây ra ựối với sức khỏe con người.
Có thể thấy huyện Văn Lâm trong khoảng 20 năm trở lại ựây việc hình thành và phát triển các KCN, CCN theo ựịnh hướng phát triển kinh tế thị trường ựã ựưa kinh tế ựịa phương có nhiều chuyển biến tắch cực. Hầu hết các xã ựều có nghề phụ phát triển, sau nhiều năm sự phát triển làng nghề trên ựịa bàn huyện ựã khẳng ựịnh vai trò tắch cực, quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu KTNN, nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thêm thu nhập không nhỏ cho người dân. Bởi vậy phát triển làng nghề trở thành nhân tố nòng cốt thúc ựẩy kinh tế ựịa phương, làm thay ựổi bộ mặt, ựời sống dân cư huyện.
Bảng 4.2. So sánh giá trị SXKD của làng nghề với làng khác Làng Minh Khai (Rác thải) Làng đông Mai (Chì) Làng Hoàng Nha (k phải làng nghề) Diễn giải SL (Tr đ) Cơ cấu (%) SL (Tr đ) Cơ cấu (%) SL (Tr đ) Cơ cấu (%) 1. Ngành NN 300 0.90 180 7.26 540 16.98 2. Ngành CN-TTCN 32000 96.10 1300 52.42 890 27.99 3. Ngành DV- TM 800 2.40 900 36.29 1500 47.17 4. Ngành khác 200 0.60 100 4.03 250 7.86 Tổng GTSX 33,300 100.00 2,480 100.00 3,180 100.00
Nhìn vào bảng có thể thấy giá trị sản xuất của làng Minh Khai là lớn nhất, doanh thu trung bình của làng lên ựến 32 tỷ ựồng mỗi năm, chiếm 96.1% giá trị trong cơ cấu kinh tế của làng. Tiếp ựến là làng đông Mai, giá trị này chiếm 52.42%, giá trị này ựang bị giảm dần qua những năm gần ựây. So sánh với môt thôn Hoàng Nha Ờ là thôn không có làng nghề. Giá trị sản xuất CN-TTCN chỉ chiếm 27.99%, giá trị DV-TM của Hoàng nha là cao nhất trong cơ cấu của làng, ựồng thời cao nhất trong 3 làng.
Nhận xét : Phát triển kinh tế làng nghề ựem lại giá trị kinh tế cao hơn và người làm người lao ựộng bỏ nông nghiệp nhiều hơn, giá trị nông nghiệp ở 2 làng này rất thấp. Còn với những thôn khác không có làng nghề, họ tham gia lao ựộng tại các nhà máy, ựi buôn bán và vẫn giữ thói quen cấy lúa.
Văn Lâm là một huyện có tốc ựộ CNH-HđH khá nhanh và có tác ựộng tắch cực ựến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội làm cuộc sống của người dân ngày càng sung túc, ổn ựịnh. đây cũng là ựiều kiện tốt cho các làng nghề truyền thống có thể tiếp cận, tăng khả năng thắch ứng với các hoạt ựộng của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, quá trình CNH-HđH nhanh cũng gây khó khăn trong việc ựáp ứng cơ sở hạ tầng, ONMT ngày một gia tăng, nảy sinh nhiều vấn ựề xã hội cần giải quyết.
4.1.2 Thực trạng hoạt ựộng của các làng nghề
Những năm qua, các làng nghề trên ựịa bàn huyện ựã khẳng ựịnh vai trò tắch cực, quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thêm thu nhập không nhỏ cho người dân. Kinh tế làng nghề trờ thành nòng cốt, phát triển năng ựộng ở huyện, các sản phẩm của làng nghề có mẫu mã phong phú ựược sử dụng rộng rãi trong ựời sống. Có thể khẳng ựịnh các DNLN ựóng vai trò quan trọng, tạo nên sự phát triển mới về chất, tăng năng suất lao ựộng, nâng cao chất lượng sản phẩm, ựa dạng chủng loại, mẫu mã kiểu dáng sản phẩm cho các làng nghề. Các sản phẩm của DNLN trên ựịa bàn huyện khá ựa dạng và ựã có thị trường tại ựịa phương, trong nước và một phần xuất khẩu như:
chế biến lương thực, thực phẩm; sửa chữa cơ khắ, thuộc da, chế biến gỗ, tái chế nhựa, ựúc ựồng, chì, nhôm; SXKD vàng, bạcẦ
Trong những năm gần ựây tổng sản lượng sản phẩm tăng liên tục qua các năm, giá trị sản lượng và giá trị sản xuất ựều tăng qua các năm. Nhờ vậy DNLN ựã góp phần quan trọng ựưa tổng giá trị sản xuất của các làng nghề ựã gần ựạt 1 nghìn tỷ ựồng, chiếm trên 50% giá trị sản xuất của các huyện cộng lại. Trong quá trình phát triển công nghiệp nông thôn, DNLN luôn có vai trò quan trọng, góp phần khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên tại ựịa phương, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho dân cư khu vực nông thôn, thu hút vốn nhàn rỗi ựể ựẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn.
Do có giá trị sản xuất cao hơn sản xuất nông nghiệp nên các làng nghề thu hút ựược nhiều lao ựộng tham gia sản xuất, giải quyết công ăn việc làm cho các lao ựộng nhàn rỗi ở nông thôn. Hầu hết người dân trong làng ựều có việc làm ổn ựịnh và mức thu nhập khá. Tuy nhiên có những làng nghề có tỷ lệ lao ựộng tham gia vào nghề thấp do hiệu quả sản xuất thấp và sản phẩm làm ra khó tiêu thụ hay việc tham gia còn gặp nhiều khó khăn do ựặc tắnh nghề cần nhiều kinh nghiệm như làng nghề ựúc ựồng.
Việc chỉ quan tâm ựến lợi ắch trước mắt mà không quan tâm ựến BVMT, xử ý ô nhiễm thì sự phát triển của làng nghề không thể bền vững lâu dài ựược. Những hạn chế khi phát triển theo phòng trào một cách ồ ạt của các làng nghề nói chung và ựặc biệt là làng nghề Minh Khai nói riêng chưa kiểm soát ựược, chưa có quy hoạch, quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ sản xuất vẫn còn lạc hậu, các thiết bị cũ và thiếu ựồng bộ, trình ựộ tay nghề lao ựộng thấp và không ựồng ựều, ựồng thời sự buông lỏng quản lý quá trình sản xuất, chất thải, nước thải.. khiến môi trường xung quanh bị ô nhiễm nặng làm suy giảm nhanh chóng sức khỏe của người lao ựộng và dân cư sinh sống. Vấn ựề an toàn và vệ sinh lao ựộng lại không ựược chú trọng vì vậy nguy cơ tai nạn lao ựộng và mắc bệnh ngày càng gia tăng.
Nguyên nhân trực tiếp, trước tiên phải nói ựến quy mô sản xuất nhỏ ở làng nghề ựầu tư ắt nhà xưởng, công nghệ thiết bị thô sơ, chủ yếu dùng sức người và công cụ sản xuất thô sơ, các nguyên liệu sản xuất rẻ tiền, thiếu an toàn gây ựộc hại và ONMT lao ựộng và môi trường xung quanh. Bên cạnh ựó lực lượng lao ựộng chủ yếu là lao ựộng phổ thông, trình ựộ tay nghề thấp, không có những kiến thức bảo vệ mình và môi trường xung quanh. Chắnh vì vậy mà các hiểu biết về an toàn và vệ sinh lao ựộng còn hạn chế, ựồng thời công tác thanh tra kiểm tra thực hiện an toàn và vệ sinh lao ựộng của các cơ quan quản lý ựối với các làng nghề hầu như là không có. Như vậy công tác huấn luyện nâng cao nhận thức cùng ựẩy mạnh công tác thanh tra, quản lý là hết sức cần thiết ựể giảm thiểu ONMT, nâng cao sức khỏe cho người lao ựộng và cộng ựồng dân cư.
* Thực trạng về vốn, công nghệ sản xuất
Có thể thấy vốn và công nghệ sản xuất là hai yếu tố ựầu vào quan trọng ựối với sự phát triển của các làng nghề các làng nghề ựã ựi ựầu trong việc nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu thị trường và năng ựộng ựổi mới phương thức sản xuất, nhất là ựưa máy móc, phương tiện kỹ thuật vào sản xuất tại các làng nghề. Nhờ vậy nhiều