Quản lý môi trường

Một phần của tài liệu Biện pháp kinh tế và quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường lở các làng nghề trên địa bàn huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 25 - 32)

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1.3 Quản lý môi trường

2.1.3.1 Khái niệm quản lý MTLN

Hiện nay chưa có một ựịnh nghĩa thống nhất về quản lý môi trường. Theo một số tác giả, quản lý môi trường bao gồm hai nội dung chắnh là quản lý nhà nước về môi trường và quản lý của các doanh nghiệp, các khu dân cư về môi trường. Quản lý môi trường ựược thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp luật pháp, chắnh sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, văn hóa, giáo dục.. Các biện pháp này có thể ựan xen, phối hợp với nhau tùy theo từng ựiều kiện cụ thể của vấn ựề ựặt ra.

Có thể nói, quản lý môi trường là một hoạt ựộng quản lý xã hội; có tác ựộng ựiều chỉnh hoạt ựộng của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng ựiều phối thông tin ựối với các vấn ựề môi trường có liên quan ựến con người; xuất phát từ quan ựiểm sử dụng hợp lý tài nguyên và hướng tới phát triển bền vững [9].

Theo quan ựiểm kinh tế học ONMT tác ựộng và gây ảnh hưởng, làm thay ựổi lợi ắch tới con người. Có thể nói ONMT là một dạng ngoại ứng mà ở ựó tác ựộng ựược tạo ra bên trong một hoạt ựộng hoặc quá trình sản xuất hay tiêu dùng nào ựó nhưng lại gây ra những chi phắ không ựược tắnh ựến cho những hoạt ựộng hoặc quá trình khác bên ngoài. Nếu những chi phắ ngoại ứng này ựược thanh toán hoặc ựền bù bằng một hình thức nào ựó thì có thể xem như ngoại ứng ô nhiễm ựã ựược giải quyết và ta gọi ựó là "nội hoá các chi phắ ngoại ứng" [16].

Các nhà kinh tế cho rằng ựể chấm dứt ô nhiễm, chúng ta có thể có hai lựa chọn: hoặc là giảm thiểu tối ựa (nếu không phải là ngừng lại) các hoạt ựộng kinh tế, hoặc là phải chi phắ rất nhiều cho việc làm giảm ô nhiễm. Cả hai cách lựa chọn trên ựều không ựảm bảo là sẽ có lợi nhất cho xã hội và thực tế xã hội vẫn có thể có lợi nếu ô nhiễm ở một mức ựộ nhất ựịnh. Vấn ựề mà các nhà kinh tế môi trường nêu ra là: cần phải ựạt ựược mức ô nhiễm tối ưu. Kinh

tế học môi trường ựã chỉ ra hai cách tiếp cận ựể ựạt ựược mức ô nhiễm tối ưu về mặt kinh tế này; hoặc là hoạt ựộng sản xuất phải ựạt ựược mức sản lượng tối ưu xã hội, hoặc là phải thải ở mức thải tối ưu ựối với xã hội, mức ô nhiễm tối ưu sẽ không phải là bằng không.

- Cách xác ựịnh mức ô nhiễm tối ưu

ỚÔ nhiễm tối ưu tại mức cân bằng xã hội.

Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Các doanh nghiệp sản xuất xả chất thải ra làm ONMT, làm giảm sức khỏe, thu nhập của ngư dân. Ô nhiễm gắn với việc sản xuất một loại hàng hoá nào ựó. Nếu còn tồn tại hoạt ựộng sản xuất thì việc tạo ra ô nhiễm là không thể tránh khỏi. Khi mức sản xuất tăng thì ô nhiễm cũng tăng lên theo. Tại mức hoạt ựộng tối ưu cá nhân QM, mức ô nhiễm tương ứng là WM.

Hình 2.2: Ô nhiễm tối ưu, trường hợp một ngành công nghiệp

Nguồn: [16]

Các nhà kinh tế cho rằng ô nhiễm tạo ra một loại chi phắ sinh thái giống như bất cứ chi phắ kinh tế nào khác. Vì thế khi tắnh chi phắ xã hội của sản xuất như là tổng của chi phắ cá nhân và chi phắ ngoại ứng, chúng ta ựạt ựược mức hoạt ựộng kinh tế tối ưu ựối với xã hội tại ựiểm cân bằng của chi phắ cận biên xã hội và lợi ắch cận biên xã hội. Mức hoạt ựộng kinh tế ựạt

hiệu quả Pareto này cũng ựược cho là sẽ tạo ra mức ô nhiễm tối ưu ựối với xã hội W*. Với cách tiếp cận này, chúng ta ựã xem xét một sự ựánh ựổi tối ưu giữa hàng hoá kinh tế và hàng hoá chất lượng môi trường; theo ựó, chúng ta cần giảm việc sản xuất và tiêu dùng hàng hoá kinh tế ựể có một chất lượng môi trường tốt hơn.

đối với cá nhân các doanh nghiệp, ựiều kiện tối ưu cho việc gây ô nhiễm của doanh nghiệp khi tắnh ựến các chi phắ của ô nhiễm chỉ ra rằng: các doanh nghiệp chỉ nên thải ra một lượng ô nhiễm mà tại ựó lợi ắch cận biên từ hoạt ựộng gây ô nhiễm (tức là phần lợi nhuận tăng thêm cho doanh nghiệp nhờ việc sản xuất thêm một lượng sản phẩm ứng với mức tăng một ựơn vị ô nhiễm) phải bằng ựúng với chi phắ ngoại ứng do ựơn vị ô nhiễm ựó gây ra, tức là ựiều kiện sau phải ựược thoả mãn tại mức hoạt ựộng kinh tế tối ưu Q* và mức ô nhiễm tối ưu W*.

Như vậy trong trường hợp hoạt ựộng của doanh nghiệp trong ựiều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì: MNPB = MR - MC = P - MC = MEC hay P = MC + MEC = MSC. [16]

ỚÔ nhiễm tối ưu tại mức cực tiểu hoá chi phắ ô nhiễm

Trong thực tế, có thể không nhất thiết phải thay ựổi sản lượng mà chỉ cần chi phắ cho việc kiểm soát ô nhiễm (như giảm thải do sản xuất sạch hơn, lắp ựặt các thiết bị xử lý ô nhiễmẦ) cũng có thể ựạt ựược mức ô nhiễm tối ưu. Lý luận ựược bàn ựến ở ựây là: một khi ựã xuất hiện ô nhiễm, chúng ta có thể không hoặc chỉ xử lý một phần ô nhiễm và sẽ chịu ựựng những thiệt hại do ô nhiễm gây ra (chi phắ thiệt hại do ô nhiễm); Chúng ta có thể xử lý hoàn toàn ô nhiễm ựể tránh các chi phắ thiệt hại do ô nhiễm gây ra, chúng ta cũng có thể lựa chọn kết hợp vừa chi phắ ựể giảm một phần ô nhiễm vừa chịu ựựng một phần thiệt hại do ô nhiễm gây ra. Theo quan ựiểm của các nhà kinh tế, hiệu quả kinh tế sẽ ựạt ựược tại một mức ô nhiễm mà tại ựó tổng các chi phắ môi trường bao gồm chi phắ kiểm soát ô nhiễm và giá trị thiệt hại môi trường là

thấp nhất. điều này có nghĩa là chúng ta cần xem xét sự ựánh ựổi tối ưu giữa chi phắ và lợi ắch của việc giảm ô nhiễm. để hiểu rõ hơn về cách tiếp cận này, trước hết chúng ta cần ựề cập một số khái niệm có liên quan, ựó là chi phắ thiệt hại môi trường và chi phắ kiểm soát môi trường.

* Chi phắ thiệt hại môi trường: Nói thiệt hại môi trường là nói ựến tất cả các tác ựộng bất lợi mà những người sử dụng môi trường gánh chịu do môi trường bị ô nhiễm, suy thoái. Những tác ựộng bất lợi này có nhiều dạng khác nhau và hiển nhiên là khác nhau ựối với từng hoàn cảnh cụ thể. Vắ dụ về ô nhiễm dòng sông, thiệt hại là sự suy giảm thu nhập của ngư dân, là việc không sử dụng ựược dòng sông làm nơi vui chơi giải trắ nữa hoặc nguy cơ cao hơn cho con người nhiễm phải những căn bệnh do nguồn nước ô nhiễm gây ra và các hộ dân có thể phải ựóng thêm tiền ựể xử lý nước trước khi ựưa nước sông vào sử dụng.

Nói chung ô nhiễm càng nhiều thì thiệt hại gây ra càng lớn. Người ta thường dùng hàm thiệt hại ựể thể hiện mối quan hệ giữa mức ô nhiễm và mức thiệt hại. Các hàm thiệt hại có thể biểu diễn theo nhiều cách nhưng trong phân tắch của chúng ta sẽ sử dụng hàm chi phắ thiệt hại cận biên - MDC. Một hàm chi phắ thiệt hại cận biên thể hiện mức thay ựổi (hay biến thiên) về những thiệt hại khi lượng chất thải hoặc nồng ựộ chất gây ô nhiễm trong môi trường thay ựổi một ựơn vị.

độ dốc và hình dạng của ựường chi phắ thiệt hại cận biên phụ thuộc vào chất gây ô nhiễm và ựiều kiện môi trường cụ thể. Nói chung ựường chi phắ thiệt hại cận biên có ựộ dốc ựi lên từ trái sang phải thể hiện sự gia tăng nhanh của thiệt hại khi lượng chất thải ngày càng nhiều.

Hình 2.3: Một số dạng ựường thiệt hại cận biên tiêu biểu

Nguồn: [16]

Trên ựồ thị, những diện tắch nằm dưới ựường thiệt hại cận biên tương ứng với các mức tổng thiệt hại; Chẳng hạn nếu mức thải là W1 thì tổng chi phắ thiệt hại sẽ là diện tắch W0AW1. [16]

2.1.3.2 Công cụ quản lý môi trường

Công cụ quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp hoạt ựộng về luật pháp, chắnh sách, kinh tế, kỹ thuật và xã hội nhằm BVMT và phát triển bền vững kinh tế - xã hội.

Có 3 loại công cụ chắnh thường ựược sử dụng nhiều nhất trong quản lý môi trường ựó là: các công cụ pháp lý, công cụ kinh tế và các công cụ kỹ thuật, tuyên truyền vận ựộng, thuyết phục.

Một số công cụ kinh tế: Thuế tài nguyên, quỹ môi trường, thuế môi trường, các loại phắ và lệ phắ khác.

2.1.3.3 Giải pháp kinh tế thị trường cho ô nhiễm tối ưu * Xác ựịnh ựầy ựủ hơn quyền tài sản

định lý Coase cho rằng việc quy ựịnh quyền tài sản sẽ dẫn ựến một giải pháp tối ưu, mà không cần biết là ai ựược quyền nhận chúng, nếu các chi phắ

giao dịch là không ựáng kể và số lượng những bên tham gia thương lượng là hạn chế. Nếu những người sống gần một nhà máy có quyền sử dụng nước và không khắ sạch, hoặc nếu nhà máy có quyền gây ô nhiễm, khi ựó có thể là nhà máy có thể trả cho những người bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm hoặc cũng có thể những người này có thể trả cho nhà máy ựể không gây ô nhiễm. Chắnh những người dân có thể hành ựộng khi họ muốn nếu những quyền về tài sản khác bị vi phạm [16].

Xét về mặt kinh tế, phân tắch theo mô hình ý tưởng của ựịnh lý Coase là một ý tưởng tốt, nó thể hiện ựược quy luật cơ bản của kinh tế thị trường là quy luật cung cầu và thể hiện tắnh hiệu quả Pareto trong hoạt ựộng kinh tế. Tuy vậy, tắnh khả thi trong thực tiễn không cao vì 4 lý do cơ bản sau ựây:

- Việc vận dụng mô hình mặc cả ô nhiễm chỉ ựúng trong trường hợp thị trường cạnh tranh, ựối với hoàn cảnh thị trường không cạnh tranh thì không thể thực hiện ựược.

- Thông thường các quyền tài sản ựược ấn ựịnh không rõ ràng ựặc biệt là ựối với những loại tài sản sở hữu chung.

- Việc mặc cả thành công hay tan vỡ phụ thuộc rất lớn vào việc thông tin có chắnh xác không, việc giám sát có tốn kém không. Khi mặc cả thì cả hai bên ựều tin rằng mình có thể và phải ựược lợi nhiều hơn do ựó mỗi bên ựều giữ thái ựộ cứng rắn khi mặc cả hoặc mỗi bên ựều có thiện chắ nhưng ựều không xác ựịnh ựược nên cứng rắn ựến mức nào hoặc là không xác ựịnh ựược phân lợi của mình là bao nhiêu nên ựưa cao ựể khỏi bị thiệt hại và chắc rằng bên kia phải nhượng bộ. Thái ựộ ựó gọi là thái ựộ chiến lược và là nguyên nhân của mọi sự thất bại khi mặc cả.

- Chi phắ giao dịch thường rất lớn và thường ựổ lên vai người không có quyền tài sản. Trong trường hợp mặc cả tốn kém nhiều về thời gian và chi phắ, có khi phần tốn kém còn lớn hơn phần lợi ắch nhận ựược thì quá trình mặc cả ắt khi xảy ra. Trong trường hợp các ngoại ứng là tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng phải giải quyết thì buộc phải nhờ ựến chắnh phủ.

* đánh thuế ô nhiễm

Gia tăng các chi phắ ô nhiễm sẽ ngăn cản việc gây ô nhiễm và sẽ cung cấp "ựộng cơ năng ựộng", mà tiếp tục hoạt ựộng thậm chắ khi các mức ô nhiễm ựã giảm. Thuế ô nhiễm nhằm giảm ô nhiễm ựến mức "tối ưu" xã hội có thể thiết lập một mức mà ô nhiễm chỉ có thể xảy ra nếu lợi ắch cho xã hội (dưới dạng sản xuất nhiều hơn) vượt quá chi phắ. Một số ủng hộ một sự thay ựổi chủ yếu từ việc ựánh thuế vào thu nhập và doanh số sang ựánh thuế vào ô nhiễm - cái gọi là "sự thay ựổi thuế xanh".

* Hạn ngạch về ô nhiễm

Biện pháp giảm ô nhiễm bằng cách áp dụng các giấy phép thải có thể chuyển nhượng nhận ựược nhiều sự ủng hộ. Người ta cho rằng nếu những giấy phép này ựược mua bán tự do thì có thể giảm thiểu ô nhiễm ắt ra là về mặt chi phắ. Theo lý thuyết, nếu việc chuyển nhượng hạn ngạch ựược cho phép, khi ựó một hãng có thể giảm lượng ô nhiễm của mình nếu làm như thế là dễ hơn việc trả tiền ựể thuê người khác làm. Trong thực tế, cách tiếp cận giấy phép có thể chuyển nhượng ựã ựạt ựược một số thành công, vắ dụ chương trình mua bán ựiôxắt lưu huỳnh của Mỹ, sự quan tâm trong việc áp dụng nó ựã lan tỏa sang một số vấn ựề môi trường khác.

* Các quy ựịnh về môi trường

Tác ựộng kinh tế ở ựây ựã ựược ước lượng bởi những người ra quy ựịnh. Thường ựiều này ựược thực hiện bởi phân tắch chi phắ - lợi ắch. Có một sự gia tăng về việc thực hiện các quy ựịnh (còn ựược biết ựến như là các công cụ "mệnh lệnh và quản lý") là không khác biệt nhiều với các công cụ kinh tế như thường ựược công nhận bởi những người ựề xuất thuộc kinh tế môi trường. Như các quy ựịnh ựược tuân thủ bởi tiền phạt, mà hoạt ựộng dưới dạng thuế nếu ô nhiễm vượt quá ngưỡng quy ựịnh. Hay ô nhiễm phải ựược giám sát và tuân thủ, cho dù là dưới chế ựộ thuế ô nhiễm hoặc chế ựộ quy ựịnh. Các quy ựịnh về kinh tế môi trường tìm kiếm trước hết là các nỗ lực

giảm thải rẻ nhất, rồi mới ựến các phương pháp tốn kém hơn. Vắ dụ, như ựã nói trước ựây, mua bán, trong hệ thống quota, có nghĩa là hãng chỉ giảm thải nếu làm việc ựó là ắt tốn kém hơn so với việc thuê người khác làm việc ựó. điều này làm giảm chi phắ cho nỗ lực giảm thải toàn bộ.

Một phần của tài liệu Biện pháp kinh tế và quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường lở các làng nghề trên địa bàn huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)