0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

đặc ựiểm tự nhiên

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LỞ CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM TỈNH HƯNG YÊN (Trang 43 -133 )

III. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 đặc ựiểm tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Huyện Văn Lâm là một huyện nằm phắa Bắc của Tỉnh Hưng Yên, nằm giáp với thủ ựô Hà Nội. Văn Lâm ựược xác ựịnh là một trong các vùng kinh tế ựộng lực quan trọng của tỉnh Hưng Yên, nơi ựây ựã và ựang có nhiều lợi thế phát triển trở thành huyện công nghiệp. Huyện Văn Lâm có 11 ựơn vị hành chắnh xã, thị trấn. Ranh giới hành chắnh của huyện là:

Bản ựồ hành chắnh huyện Văn Lâm Phắa đông giáp tỉnh Hải Dương Phắa Tây giáp thủ ựô Hà Nội

Phắa Nam giáp các huyện Văn Giang, Yên Mỹ và Mỹ Hào Phắa Bắc và ựông bắc giáp tỉnh Hưng Yên

Trước ựây, các hộ sống chủ yếu bằng nghề thuần nông, nhưng nhờ huyện có ựường quốc lộ 5A và 2 tuyến ựường tỉnh lộ là ựường 196 và 206 chạy qua, lại nằm tiếp giáp với KCN Phố Nối nên ựây chắnh một ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển một nền kinh tế toàn diện, một nền nông nghiệp theo

hướng ựa dạng hoá sản phẩm và phát triển làng nghề mạnh mẽ ựã tạo nên những ựổi thay ựáng kể trong ựời sống KT - XH của huyện trong những năm gần ựây, góp phần vào xây dựng thành huyện công nghiệp. Trong ựó các làng nghề ựiển hình trong phát triển kinh tế huyện ựó là :

Làng nghề tái chế nhựa thôn Minh Khai - Như Quỳnh Làng nghề tái chế chì thôn đông Mai - Chỉ đạo

3.1.1.2đặc ựiểm ựịa hình

Huyện có ựịa hình bằng phẳng, ựất nông nghiệp chiếm khoảng 60%. Với cốt ựất cao thấp không ựều, thoải dần từ Tây Bắc xuống đông Nam, ựộ cao trung bình từ 3 - 4m. Với ựịa hình như vậy, huyện vẫn có ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển sản xuất nông nghiệp, ựồng thời có tiềm năng lớn cho ựầu tư phát triển tiểu thủ công nghiệp.

3.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên

Huyện Văn Lâm có tổng diện tắch tự nhiên là 74,42 km2, trong ựó: ựất nông nghiệp 4.674,68 ha (chiếm 62,81%), ựất chuyên dùng 1.740,83 ha (chiếm 23,39%), ựất ở 709,02 ha (chiếm 9,53%), ựất chưa sử dụng 317,66 ha (chiếm 4,27%). (Nguồn : Phòng thống kê huyện Văn Lâm)

Huyện có nguồn nước ngầm với trữ lượng lớn, chất lượng tốt, có khả năng khai thác tới 100.000 m3/ngày ựêm, qua phân tắch hàm lượng nước có 43 chất ựảm bảo cho khai thác sử dụng, ựáp ứng công suất nhà máy nước khoảng 10 triệu lắt/năm.

3.1.1.4 Khắ hậu

Huyện nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, nhiệt ựộ dao ựộng từ 25 - 28ồC; mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, nhiệt ựộ dao ựộng từ 15 - 21ồC. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1176mm, ựộ ẩm trung bình 80%. (Nguồn : Phòng thống kê huyện Văn Lâm)

3.1.2 đặc ựiểm kinh tế - xã hội

3.1.2.1 Tình hình nhân khẩu và lao ựộng

Huyện Văn Lâm có diện tắch 7.442 ha, với 97.108 dân số, mật ựộ là 1305 người/km2, với nhiều KCN phát triển thu hút ựại bộ phận dân cư trẻ vào lao ựộng ở các KCN này. Khi các làng nghề phát triển sử dụng nhiều lao ựộng tại ựịa phương, ựây là lĩnh vực thu hút nhiều lao ựộng trong ựộ tuổi trung niên từ trên 40 tuổi và các ựối tượng làm ca ựối với những người chờ việc, học sinh, sinh viên.

3.1.2.2 đặc ựiểm kinh tế

Với vị trắ ựịa lý thuận lợi thì Văn Lâm là một huyện có kinh tế phát triển, mỗi năm ựóng góp hàng tỉ tiền thuế cho nhà nước. Văn Lâm ựang trên con ựường phát triển góp phần giúp Hưng Yên dần thành một tỉnh phát triển mạnh thuộc vùng thủ ựô Hà Nội. Là một huyện anh hùng luôn ựi theo ựường nối của ựảng, của chủ tịch Hồ Chắ Minh vĩ ựại.

Về Nông nghiệp: người dân ựịa phương trồng lúa, mắa, ựay, hoa, cây cảnh, cây ăn quả là chắnh. Bên cạnh ựó còn có chăn nuôi gia súc, gia cầm.

Công nghiệp: Ở ựây có KCN Phố Nối, KCN Như Quỳnh, CCN Minh Hải, Lạc đạo, đại đồng.. ựang phát triển với tốc ựộ hiện ựại nhanh và mạnh, tạo công ăn việc làm cho chục ngàn công nhân của huyện và vùng lân cận.

3.1.2.3 Kết cấu hạ tầng

Cấp ựiện: Các tuyến ựường dây tải ựiện và các trạm biến áp trung và hạ thế trên ựịa bàn huyện ựã từng bước ựược nâng cấp. đến nay 100% số hộ nông thôn ựã có ựiện. Cấp nước: đến nay ựã có khoảng 92% số hộ ựược dùng nước sạch, hợp vệ sinh.

Giao thông vận tải: Văn Lâm có Quốc lộ 5A và ựường sắt Hà Nội-Hải Phòng, hai trục giao thông này là ựiều kiện thuận lợi ựể Văn Lâm có thể giao lưu trực tiếp với hai trung tâm kinh tế, văn hóa lớn, quan trọng của các tỉnh phắa Bắc. Hệ thống cầu, ựường chắnh trên ựịa bàn ựã cơ bản ựược ựầu tư, từng

bước cải tạo, ựường giao thông nông thôn ựược quan tâm xây dựng, cải tạo và xây mới tất cả các tuyến ựường trục xã, ựường trục thôn.

Thông tin liên lạc: Mạng lưới bưu chắnh viễn thông rất ựược quan tâm phát triển cả về mạng lưới ựiện thoại cố ựịnh, di ựộng và internet

3.1.2.4 Tiềm năng du lịch

Văn Lâm là vùng ựất giàu tắnh văn hiến - văn hóa - anh hùng; chịu ảnh hưởng của văn hóa Kinh Bắc, có nhiều di tắch lịch sử, danh lam thắng cảnh tầm cỡ vùng, quốc gia như: Chùa Nôm, Cầu đà, Chùa Thái Lạc, ựền Nguyên phi Ỷ Lan, chùa Tứ Pháp và chùa Hương Lãng... hấp dẫn du khách trong và ngoài nước

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

để ựạt ựược mục tiêu nghiên cứu của ựề tài, việc xác ựịnh ựược ựịa ựiểm và số lượng mẫu nghiên cứu phù hợp là hết sức quan trọng. Huyện Văn Lâm Ờ Tỉnh Hưng Yên là một huyện có nhiều làng nghề và có nhiều ngành nghề ựược khôi phục và phát triển mạnh trong những năm gần ựây. Nhưng do hạn chế về thời gian, kinh phắ phục vụ ựề tài nên tác giả chỉ lựa chọn hai làng nghề là làng tái chế rác thải Minh Khai Ờ xã Như Quỳnh và làng nghề tái chế chì đông Mai Ờ xã Chỉ đạo là hai trong bốn làng nghề ựiển hình gây ONMT nghiêm trọng ở Tỉnh nên có thể chọn và thực hiện nghiên cứu ựề tài.

- Cơ sở chọn mẫu ựiều tra: Chúng tôi ựã chọn mẫu ựể ựiều tra với tiêu

chắ là mức ựộ gây ONMT.

Tiêu chắ làng nghề ựược chọn nghiên cứu

o Có lịch sử lâu ựời và là làng nghề tiêu biểu cho mỗi loại hình sản xuất

o Có số hộ, cơ sở tham gia sản xuất lớn.

o Có quy mô sản xuất ổn ựịnh và có xu hướng ngày càng mở rộng

o Hoạt ựộng của làng nghề gây ô nhiễm ựến môi trường Tiêu chắ chọn hộ: các hộ tham gia sản xuất với qui mô lớn

Cán bộ quản lý, người lao ựộng và người dân trong làng nhưng không tham gia sản xuất

Bảng 3.1: Tên làng nghề và số hộ ựiều tra

Tên làng nghề Ngành nghề sản xuất chắnh địa chỉ Số cơ sở tham gia sản xuất Số cơ sở ựiều tra Làng nghề

đông Mai Tái chế chì

Xã Chỉ đạo - huyện

Văn Lâm 50 30

Làng nghề

Minh Khai Tái chế rác thải

Xã Như Quỳnh -

huyện Văn Lâm 930 30

Tổng ựiều tra 60

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

3.2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

đây là các số liệu từ các công trình nghiên cứu trước như Sách, báo, tạp chắ, các văn kiện Nghị quyết, các chương trình nghiên cứu ựã ựược xuất bản, kết quả nghiên cứu, thống ựã công bố của các cơ quan nghiên cứu và hoạt ựộng trong lĩnh vực môi trường, các tài liệu trên internet.. Các số liệu này ựược lựa chọn sử dụng vào mục ựắch phân tắch, minh họa cho việc phát triển làng nghề và những thông tin liên quan ựến ONMT làng nghề

3.2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp

- Thông qua quan sát, lựa chọn ra các hộ tham gia sản xuất làng nghề, người dân sống tại ựịa phương và cán bộ quản lý ựể ựiều tra từ ựó thu thập thông tin liên quan ựến tình hình phát triển làng nghề và việc BVMT phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân, thông qua phiếu ựiều tra bằng cách xây dựng bảng hỏi (với nội dung về quy mô sản xuất, quá trình sản xuất và mức ựộ ONMT của từng công ựoạn sản xuất. Tình hình xử lý rác thải, quá trình quản lý ô nhiễm của các cấp, ngành và những thay ựổi trong ựời sống dân cư liên quan ựến MTLN)

- Phương pháp thu thập số liệu

o Phương pháp phỏng vấn cấu trúc: để thu thập số liệu cần thiết phục

vụ cho ựề tài nghiên cứu, chúng tôi tiến hành xây dựng phiếu ựiều tra (bảng hỏi), ựiều tra các hộ dân sản xuất ở làng nghề gây ô nhiễm. Chúng tôi tiến hành phương pháp phỏng vấn trực tiếp một thành viên tham gia sản xuất, có hiểu biết và gắn bó với làng nghề. Các số liệu này dùng ựể phân tắch về thực trạng ONMT làng nghề

o Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc: để lấy thông tin theo chiều

rộng, tránh cho người bị phỏng vấn cảm thấy bị nhàm chán, bị ép buộc phải trả lời câu hỏi có sẵn, chúng tôi ựã dùng các câu hỏi không có trong phiếu ựiều tra ựể hỏi ựối tượng, những câu hỏi phát sinh trong quá trình phỏng vấn.

o Phương pháp quan sát trực tiếp: đây là phương pháp rất sinh ựộng và

thực tế. Với phương pháp này tất cả các giác quan của người phỏng vấn ựều ựược sử dụng, qua ựó các thông tin ựược ghi lại trong trắ nhớ, qua ghi chép, chụp lại một cách cụ thể, thực tế, phong phú và khách quan.

3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tắch số liệu

Sau khi tổng hợp và phân tổ theo những tiêu thức cần thiết chúng tôi phân tắch số liệu bằng:

- Phương pháp thống kê mô tả: là phương pháp nghiên cứu các hiện

tượng kinh tế xã hội bằng việc mô tả dữ liệu sử dụng các phép tắnh và chỉ số thống kê thông qua các số liệu thu thập ựược. Phương pháp này dùng ựể phân tắch tình hình kinh tế xã hội tại ựịa bàn nghiên cứu và thực trạng về ô nhiễm do phát triển làng nghề.

- Phương pháp so sánh: ựược sử dụng trong việc tập hợp xử lý số liệu,

tài liệu; chủ yếu là so sánh cả số tuyệt ựối và số tương ựối giữa hiện tượng này với hiện tượng khác, giữa các thời ựiểm khác nhau về những vấn ựề liên quan ựến ONMT, ựể thấy ựược sự thay ựổi của các hiện tượng.

- Ngoài ra còn sử dụng phương pháp phân tắch chuyên ựề thống kê: đi sâu vào một số chuyên ựề về tác ựộng của môi trường bị ô nhiễm ựến sức khoẻ con người và sự suy giảm của các ựiều kiện tự nhiên ở các làng nghề.

3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

* Chỉ tiêu về kinh tế - xã hội:

- Số lao ựộng hiện có, lao ựộng bình quân.

- Các chỉ tiêu về kết quả sản xuất, bình quân giá trị sản xuất/hộ làng nghề - Thu nhập, thống kê tài sản, vốn ựầu tư.

* Chỉ tiêu thể hiện .

- Môi trường của nước: nước thải có ựộ màu, tắnh axit, ựộ pH trong nước.. - Môi trường không khắ: Hàm lượng bụi trong không khắ, hàm lượng các khắ như SO2, CO, CO2 và NO2.. và tiếng ồn.

* Chỉ tiêu về quản lý và công cụ quản lý

- Thể hiện số lượng, trình ựộ cán bộ và mức ựộ tham gia quản lý môi trường tại ựịa phương

- Số buổi, số người dân có mặt trong các buổi tuyên truyền, vận ựộng về BVMT

- Số người dân, hộ chấp hành pháp luật về môi trường và tham gia BVMT theo quy ựịnh

- Mức ựóng phắ, quỹ và các khoản thu khác về môi trường

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng phát triển các làng nghề ở huyện Văn Lâm

4.1.1 Quá trình hình thành, phát triển ở các làng nghề trên ựịa bàn Huyện

Hiện cả nước có khoảng 1.450 làng nghề, phân bố ở khắp các tỉnh thành và nhiều nhất là khu vực ựồng bằng sông Hồng, tập trung chủ yếu ở các tỉnh: Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dương và Hưng Yên... Hưng Yên là tỉnh nằm giữa ựồng bằng Bắc Bộ, giáp với Thủ ựô Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương.. Các làng nghề không những ựược mở rộng về quy mô mà còn ựa dạng về ngành nghề, với 59 làng nghề ở Hưng Yên, trong ựó huyện Văn Lâm có ựến 10 làng nghề. Có thể thấy sự số lượng hộ và người dân tham gia làm nghề của các làng nghề ở huyện Văn Lâm như sau:

Bảng 4.1: Số lượng hộ và người dân tham gia làm nghề trên ựịa bàn huyện Văn Lâm Tỷ lệ (%) đơn vị Tổng số hộ trong LN Tổng số hộ làm nghề Dân số trong LN Tổng số Lđ làm nghề Số hộ làm nghề số dân làm nghề Minh Khai (Tái chế rác) 930 917 3906 1715 98.60 43.91 đông Mai (Tái chế chì) 245 50 1029 75 20.41 7.29

Như Quỳnh (Hoa) 643 120 2508 127 18.66 5.06

Trai Túc (Hoa, dược liệu) 372 100 1432 196 26.88 13.69

Ngọc (gỗ) 386 242 1583 593 62.69 37.46

đoan Khê (Nấu rượu,

làm bún) 334 148 1316 222 44.31 16.87 Cầu (Buôn bán) 308 157 1232 242 50.97 19.64 Nôm (đúc ựồng) 327 64 1439 120 19.57 8.34 Lộng (nt) 295 59 1239 139 20.00 11.22 Thượng (nt) 256 30 973 56 11.72 5.76 Tổng số 4096 1887 16657 3485 46.07 20.92

Nhìn vào bảng có thể thấy làng nghề nơi ựây cũng ựa dạng về ngành nghề, số lượng hộ dân và người dân tham gia vào làng cũng khác nhau. Làng Minh Khai có gần như toàn bộ số hộ tham gia vào sản xuất tái chế rác. Tiếp ựến là làng Ngọc làm nghề tái chế gỗ và làng Cầu tham gia buôn bán, tuy làng đông Mai có số hộ tham gia sản xuất tái chế chì hiện nay không còn nhiều, tỷ lệ hộ tham gia sản xuất tái chế chì chỉ ựứng thứ 6 trong huyện song mức ựộ ONMT mà làng gây ra lại ựứng thứ 1 về số lần vượt quá tiêu chuẩn cho phép và sự nguy hại gây ra ựối với sức khỏe con người.

Có thể thấy huyện Văn Lâm trong khoảng 20 năm trở lại ựây việc hình thành và phát triển các KCN, CCN theo ựịnh hướng phát triển kinh tế thị trường ựã ựưa kinh tế ựịa phương có nhiều chuyển biến tắch cực. Hầu hết các xã ựều có nghề phụ phát triển, sau nhiều năm sự phát triển làng nghề trên ựịa bàn huyện ựã khẳng ựịnh vai trò tắch cực, quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu KTNN, nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thêm thu nhập không nhỏ cho người dân. Bởi vậy phát triển làng nghề trở thành nhân tố nòng cốt thúc ựẩy kinh tế ựịa phương, làm thay ựổi bộ mặt, ựời sống dân cư huyện.

Bảng 4.2. So sánh giá trị SXKD của làng nghề với làng khác Làng Minh Khai (Rác thải) Làng đông Mai (Chì) Làng Hoàng Nha (k phải làng nghề) Diễn giải SL (Tr đ) Cơ cấu (%) SL (Tr đ) Cơ cấu (%) SL (Tr đ) Cơ cấu (%) 1. Ngành NN 300 0.90 180 7.26 540 16.98 2. Ngành CN-TTCN 32000 96.10 1300 52.42 890 27.99 3. Ngành DV- TM 800 2.40 900 36.29 1500 47.17 4. Ngành khác 200 0.60 100 4.03 250 7.86 Tổng GTSX 33,300 100.00 2,480 100.00 3,180 100.00

Nhìn vào bảng có thể thấy giá trị sản xuất của làng Minh Khai là lớn nhất, doanh thu trung bình của làng lên ựến 32 tỷ ựồng mỗi năm, chiếm 96.1% giá trị trong cơ cấu kinh tế của làng. Tiếp ựến là làng đông Mai, giá trị này chiếm 52.42%, giá trị này ựang bị giảm dần qua những năm gần ựây. So sánh với môt thôn Hoàng Nha Ờ là thôn không có làng nghề. Giá trị sản xuất CN-TTCN chỉ chiếm 27.99%, giá trị DV-TM của Hoàng nha là cao nhất trong cơ cấu của làng, ựồng thời cao nhất trong 3 làng.

Nhận xét : Phát triển kinh tế làng nghề ựem lại giá trị kinh tế cao hơn và

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LỞ CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM TỈNH HƯNG YÊN (Trang 43 -133 )

×