II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1.4 Sự cần thiết của việc nhà nước can thiệp vào giải quyết vấn ựề
ONMT làng nghề ở Việt Nam
2.1.4.1 ONMT là khuyết tật của kinh tế thị trường
ONMT theo quan ựiểm kinh tế học phụ thuộc vào 2 yếu tố: tác ựộng vật lý của chất thải và phản ứng của con người ựối với tác ựộng ấy. Tác ựộng vật lý của chất thải có thể mang tắnh sinh học như thay ựổi gen di truyền, giảm ựa dạng sinh học, ảnh hưởng ựến mùa màng hoặc sức khoẻ con người. Tác ựộng cũng có thể mang tắnh hoá học như ảnh hưởng của mưa axắt ựối với các công trình, nhà cửa. Phản ứng của con người ựối với các tác ựộng nói trên có thể là sự không hài lòng, lo lắng và những thay ựổi liên quan ựến lợi ắch, sức khỏe. Ô nhiễm về mặt kinh tế chỉ xuất hiện khi con người bắt ựầu nhận thấy các tác ựộng vật lý của ô nhiễm làm suy giảm lợi ắch của mình. [16].
Xét về bản chất ONMT là một dạng ngoại ứng tiêu cực và trong khi mọi chủ thể trong nền kinh tế thị trường ựều chạy theo mục tiêu Ộlợi nhuậnỢ thì vấn ựề BVMT sẽ bị bỏ quên và ựó là kết quả mà không hiệu quả dưới quan ựiểm kinh tế. Ở ựây tắnh không hiệu quả ựược gây ra do bởi một hoạt ựộng gây quá nhiều ô nhiễm ựược thực hiện, khi mà người gây ô nhiễm không quan tâm ựến lợi ắch của những người bị ảnh hưởng tiêu cực từ ô nhiễm. điều này ựã dẫn ựến những nghiên cứu gây tranh cãi trong việc ựo lường phúc lợi nhằm lượng hóa trong khi ô nhiễm bắt ựầu thực sự ảnh hưởng ựến sức khỏe con người và chất lượng cuộc sống nói chung.
Lý thuyết kinh tế hiện ựại chỉ ra rằng chỉ với Ộbàn tay vô hìnhỢ của thị trường thì không thể ựiều tiết và khắc phục những thất bại mà cần phải có Ộbàn tay hữu hìnhỢ của Nhà nước. Nhà nước với các công cụ quản lý của mình, can thiệp vào thị trường ựể ựiều tiết sản xuất, khắc phục những thất bại do kinh tế thị trường gây ra.
2.1.4.2 Thực trạng và những thách thức ựối với môi trường Việt Nam
Làng nghề ở nước ta ựã tồn tại và phát triển từ rất lâu, ựây chủ yếu là những LNTC. Ở nước ta, LNTC rất ựa dạng. Theo thống kê của JICA phối hợp với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thì hiện cả nước có 1450 làng nghề phân bố ở 58 tỉnh và thành phố trong cả nước, riêng ựịa bàn đồng bằng sông Hồng có khoảng 800 làng. Các tỉnh có số lượng làng nghề nhiều bao gồm: Hà Tây có 280 làng, Thái Bình có 187 làng, Thanh Hoá có 127 làng, Hưng Yên với 59 làng nghề.. Các loại hình ngành nghề thủ công cũng rất ựa dạng, phong phú nhưng chủ yếu là các ngành như: Sản xuất mây, tre ựan, dệt vải, sản xuất ựồ nội thất, sơn mài, tái chế rác thải, các làng nghề bún, bánh, nấu rượu..
Những sản phẩm của các làng nghề truyền thống này ựã tạo ựược chỗ ựứng trên thị trường như gốm sứ Bát Tràng, giấy Yên Hòa, dệt Triều Khúc, khảm gỗ đồng Kỵ (Bắc Ninh), mây, tre ựan, chiếu cói (Hưng Yên, Thái Bình)... Những sản phẩm này ựáp ứng ựược thị hiếu cao của người tiêu dùng, ựặc biệt là khách nước ngoài. Lao ựộng nghề tại các làng ựã giải quyết ựược vấn ựề lao ựộng dư thừa và lao ựộng trong thời gian nông nhàn. Theo thống kê, lao ựộng làng nghề ựã thu hút tới 10 triệu lao ựộng thường xuyên, thu nhập từ hoạt ựộng nghề là nguồn thu nhập ựáng kể với các hộ nông dân, ở nhiều làng nghề. Một ựiển hình như làng nghề làm gốm ở Bát Tràng tạo ra hàng ngàn sản phẩm gốm mỹ nghệ xuất khẩu hàng năm. Riêng trong năm 2009 các làng nghề trong cả nước ựã xuất khẩu ựạt 900 triệu USD, chiếm tỷ trọng 15% trong tổng giá trị sản xuất của khu vực nông thôn.
Bên cạnh những thành tựu ựạt ựược trong phát triển nghề thủ công truyền thống ở nông thôn Việt Nam, thì một thực trạng về ONMT làng nghề trở lên ựáng báo ựộng và cần ựược quan tâm giải quyết. Hiện nay, các chất thải phát sinh từ nhiều làng nghề ựang gây ONMT nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người dân làm chất lượng sống ngày càng suy giảm.
Nguyên nhân chắnh là do tắnh ựặc thù của hoạt ựộng làng nghề, như công nghệ thủ công, lạc hậu, không ựồng bộ, phát triển tự phát và nằm rải rác khắp làng quê, phát triển chủ yếu theo nhu cầu của thị trường. Và một thực tế tại các làng nghề ựó là việc ựặt tắnh kinh tế lên hàng ựầu nên chưa nhận thức ựược tác hại của hoạt ựộng sản xuất ựến sức khoẻ của chắnh bản thân mình và những người xung quanh. Theo kết quả khảo sát mới ựây của Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (đại học Bách khoa Hà Nội) ở 52 làng nghề ựiển hình hiện nay trong cả nước ựã có tới 46% số làng nghề trong số này môi trường bị ô nhiễm nặng, 27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ.. mức ựộ ONMT tại các làng nghề vẫn có xu hướng gia tăng theo thời gian.
ONMT ngày một gia tăng, chất lượng môi trường ngày càng xuống cấp, sự ựa dạng sinh học và cân bằng môi trường ựang dần bị phá vỡ. điều này ảnh hưởng ựến sự phát triển bền vững của loài người, nên ựây là những trở ngại to lớn cho sự phát triển ựất nước, ựòi hỏi phải khắc phục tình trạng ô nhiễm và duy trì chất lượng môi trường. BVMT chắnh là ựể giúp cho sự phát triển kinh tế cũng như xã hội ựược bền vững. BVMT là việc làm không chỉ có ý nghĩa hiện tại mà quan trọng hơn, cao cả hơn là nó có ý nghĩa cho tương lai [17].
Ô nhiễm nguồn nước và ựất: Hiện nay, tình trạng phổ biến của các hộ,
CSSX nghề ở nông thôn là sử dụng ngay diện tắch ở làm nơi sản xuất. Khi quy mô sản xuất tăng lên hoặc sử dụng thiết bị, hóa chất ựã làm cho môi trường sống bị ô nhiễm nặng nề, nhất là ở các làng nghề tái chế phế liệu và chế biến thực phẩm. Cho ựến nay, phần lớn nước thải tại các làng nghề ựều thải thẳng ra ngoài không qua bất kỳ khâu xử lý nào. đây chắnh là nguyên nhân khiến cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại các làng nghề ngày càng tồi tệ hơn. Theo như một khảo sát mới ựây của Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (đại học Bách khoa Hà Nội) và Bộ Khoa học Công nghệ cho thấy, 100% mẫu nước thải ở các làng nghề ựều cho thông số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép. Hầu như toàn bộ hệ thống nước mặt, nước ngầm ựều có dấu
hiệu ô nhiễm. Khảo sát tại 40 xã ở Hà Nội cho thấy khoảng 60% số xã bị ô nhiễm nặng từ các hoạt ựộng sản xuất, nước thải từ quá trình sản xuất các sản phẩm ựó ựều thải trực tiếp vào hệ thống cống thoát nước chung, phần lớn nước thải tại các làng nghề ựều thải thẳng ra ngoài không qua bất kỳ khâu xử lý nào. Nước thải này tồn ựọng ở cống rãnh thường bị phân huỷ yếm khắ gây ô nhiễm không khắ và ngấm xuống lòng ựất gây ONMT ựất và suy giảm chất lượng nước ngầm. Với CTR cũng chỉ ựược xử lý ựơn giản rồi thu gom chôn lấp tạm thời, thậm chắ bị thải bỏ và ựốt bừa bãi ngay trên các con ựê làng hoặc ựổ xuống dòng sông. Cùng với ựó là nguồn nước thải kéo theo nhiều dầu mỡ và các chất hóa học không qua xử lý khiến chất lượng nước ngầm bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tại những nơi này, hàm lượng COD vượt tiêu chuẩn cho phép 3-4 lần, hàm lượng dầu mỡ lên tới 2,2 mg/l so với tiêu chuẩn cho phép là 0,3 mg/l. Nước thải chứa lượng lớn các hóa chất ựộc hại như xút, thuốc tẩy, phèn kép, nhựa thông và phẩm mầu... với hàm lượng BOD5 và COD vượt 4 - 6 lần tiêu chuẩn cho phép. Ở các làng tái chế kim loại, như ở làng nghề tái chế chì. Trong khi trên mặt ựất, những dòng nước chứa ựầy rỉ sét, hóa chất từ hàng ựống ắc-quy và phế liệu ựóng thành từng lớp, chảy xuống cống và tràn ra ựường.
Vấn ựề ô nhiễm không khắ: Một trong những vấn ựề ựáng quan tâm tại
các làng nghề hiện nay ựó chắnh là ô nhiễm không khắ. Hầu hết các làng nghề ựều sản xuất thủ công nên ựều sử dụng than củi và than ựá gây ra ô nhiễm không khắ như bụi và hơi nước, SO2, CO2, CO va NOx là hết sức phổ biến. Trong ựó, các khắ CO2 và NOx là các tác nhân gây hiệu ứng nhà kắnh. Ngoài ra, các khắ ựộc hại này còn ựược sinh ra trong quá trình phân hủy yếm khắ các hợp chất hữu cơ có trong nước thải, chất thải hữu cơ dạng rắn như H2S, NH3, CH4Ầ Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng: đây là loại hình làng nghề gây ONMT lớn nhất về cả chất thải khắ, CTR và nước thải. Bụi phát sinh do các
hoạt ựộng vận chuyển, chế biến nguyên nhiên vật liệu và bụi xỉ than tỏa ra từ khói lò. Khắ thải của các lò nung gạch, ngói, gốm, sứ... có chứa các loại khắ có hại như CO, SO2, NOx, HF..., gây ONMT không khắ rất lớn. Mức ựộ ô nhiễm không khắ tại các làng nghề tái chế kim loại cũng không nhỏ. Bụi trong không khắ phát sinh từ khâu phân loại, gia công sơ bộ, hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn cho phép tới 10-15 lần. Tại các làng nghề này, bụi thường có chứa kim loại mà chủ yếu là ô-xắt sắt nồng ựộ lên tới 0,5mg/m3 làm cho không khắ có mùi tanh. Hầu hết các CSSX ở các làng nghề ở ngay trong khu vực nhà ở nên nếu so với TCVN 5937-1995 và TCVN 5938-1995 áp dụng ựối với khu dân cư thì lại cao hơn rất nhiều lần.
Vấn ựề ô nhiễm tiếng ồn: Không chỉ có nguồn nước và không khắ tại
các làng nghề bị ô nhiễm, mà tại ựây những vấn ựề tiếng ồn cũng gây ảnh hưởng lớn ựến sức khỏe, sinh hoạt người dân.