Tăng cường sử dụng công cụ pháp luật

Một phần của tài liệu Biện pháp kinh tế và quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường lở các làng nghề trên địa bàn huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 108 - 113)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2Tăng cường sử dụng công cụ pháp luật

Với vai trò và chức năng của mình, Nhà nước là cơ quan ban hành Luật, các văn bản có tắnh chất luật về BVMT nhằm tạo nên hành lang pháp lý cho các hoạt ựộng chống ONMT tại các làng nghề và thúc ựẩy các làng nghề phát triển bền vững. Việc tăng cường sử dụng các công cụ phát luật có ý nghĩa quan trọng, ựó là nâng cao ý thức của người dân trong vấn ựề BVMT, ựịnh hướng mọi người trong toàn xã hội sống và lao ựộng sản xuất theo Pháp luật. Luật BVMT năm 2006 ra ựời ựánh dấu một bước quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống luật pháp BVMT nói chung và BVMT làng nghề nói riêng, việc tăng cường sử dụng các công cụ pháp luật lúc này là tăng cường việc triển khai Luật, ban hành các văn bản có tắnh chất luật ựể BVMT ngày càng có tắnh pháp lý và hoạt ựộng chống ô nhiễm ựạt hiệu quả cao hơn. Với Hưng Yên, tăng cường sử dụng các công cụ pháp luật cần tập trung vào các giải pháp sau:

Thứ nhất: Cụ thể hoá Luật BVMT năm 2006 và các văn bản hướng dẫn Luật (Nghị ựịnh 80, 81 của Chắnh phủ) theo ựặc thù của Hưng Yên.

Luật BVMT năm 2006 và các văn bản pháp lý dưới luật của Nhà nước ra ựời tạo ra khung khổ pháp lý chung cho hoạt ựộng BVMT trên phạm vi toàn quốc. Trên cơ sở khung pháp lý này, mỗi vùng, mỗi ngành và ựịa phương cần phải vận dụng, xây dựng những quy ựịnh cụ thể cho phù hợp với ựặc thù của mình. Với Hưng Yên, mặc dù ựã có quy chế BVMT (năm 2000), song cho ựến thời

ựiểm này ựã không còn phù hợp và còn nhiều ựiểm chưa ựồng bộ với Luật BVMT năm 2006. Nhằm cụ thể hoá và ựưa Luật BVMT vào cuộc sống, ựồng thời ựẩy mạnh hoạt ựộng BVMT trên ựịa bàn tỉnh nhất là khu vực các làng nghề, UBND cần chỉ ựạo các cấp, các ngành tham gia ý kiến (Sở TN & MT Hưng Yên là cơ quan chủ trì) ựể xây dựng và ban hành Quy chế BVMT mới thay thế cho Quy chế BVMT năm 2000. Việc xây dựng Quy chế mới cần tập trung theo hướng quan trọng sau:

- Trong Quy chế BVMT cần có những quy ựịnh cụ thể về hoạt ựộng BVMT của từng khu vực như khu vực các làng nghề, khu vực các KCN và CCN làng nghề, khu vực ựô thị, khu vực nông thôn...

- Quy ựịnh rõ quyền lợi, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, của từng ngành, từng cấp và cơ chế phối kết hợp trong hoạt ựộng BVMT như Sở TN & MT là cơ quan chịu trách nhiệm chắnh trong việc ựánh giá hiện trạng, ựề ra các giải pháp và tổ chức các hoạt ựộng chống ô nhiễm, phối hợp với Sở Kế hoạch và đầu tư thẩm ựịnh các dự án ựầu tư trên phương diện môi trường, phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ trong việc nghiên cứu, triển khai các ựề tài khoa học, các mô hình xử lý ô nhiễm; Sở Tài chắnh có trách nhiệm cân ựối và bố trắ ngân sách cho sự nghiệp BVMT bảo ựảm không thấp hơn 1% tổng chi ngân sách ựịa phương theo ựúng tinh thần Nghị quyết số 41 của Bộ Chắnh trị và Chương trình hành ựộng số 80 của Tỉnh uỷ, ựồng thời có trách nhiệm giám sát việc thực hiện các nội dung chi ựảm bảo chỉ chi cho hoạt ựộng BVMT.

- Trên cơ sở Nghị ựịnh số 81 của Chắnh phủ quy ựịnh về xử phạt hành chắnh trong lĩnh vực BVMT, trong Quy chế cần quy ựịnh các chế tài cụ thể, các mức phạt nghiêm khắc ựối với các hành vi gây ONMT nghiêm trọng ựồng thời cũng quy ựịnh các mức khen thưởng xứng ựáng cho các tổ chức, cá nhân làm tốt công tác BVMT.

Thứ hai: Lồng ghép BVMT vào trong các chủ trương, chắnh sách, kế hoạch và chiến lược phát triển KTXH của tỉnh.

Như trên ựã ựề cập, một tồn tại lớn trong công tác quản lý nhà nước về BVMT của Hưng Yên là chưa ựưa vấn ựề BVMT vào các chủ trương, chắnh sách, các kế hoạch và chiến lược phát triển KTXH của tỉnh. Trong kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2010-2015 ựược UBND tỉnh phê duyệt năm 2005, BVMT không ựược nhắc ựến như là một nhiệm vụ quan trọng, ngang hàng với các nhiệm vụ về kinh tế và xã hội, nhiệm vụ BVMT chỉ ựược ựề cập mờ nhạt ở những cụm từ phát triển bền vững. Gần ựây nhất, trong Văn kiện của đại hội đảng bộ tỉnh, phần mục tiêu và phương hướng cho giai ựoạn 2010- 2015 không hề có mục tiêu về môi trường và về BVMT. đối với cấp huyện, cấp xã cũng gặp tình trạng tương tự. điều này cho thấy BVMT vẫn chưa ựược quan tâm, chưa có một Ộchỗ ựứngỢ thực sự trong hệ thống chủ trương, chắnh sách của các cấp. để thực hiện phát triển bền vững, chúng ta cần phải thực hiện ựồng thời phát triển bền vững trên 3 lĩnh vực: kinh tế, xã hội và môi trường. Tức là nhiệm vụ BVMT phải ựược coi trọng như các nhiệm vụ về kinh tế và xã hội. Như vậy, cần lồng ghép BVMT vào trong các chủ trương, chắnh sách, Nghị quyết, kế hoạch và chiến lược phát triển của tỉnh, làm cơ sở pháp lý cho các hoạt ựộng BVMT trong những năm tới.

- Nâng cao nhận thức cho người lao ựộng ựể trang bị máy móc hiện ựại hơn và có hệ thống xử lý chất thải, nước thải.. đồng thời áp dụng biện pháp sản xuất sạch hơn (SXSH) ựối với một quá trình sản xuất bao gồm :

- Mở rộng thêm khu sản xuất tập trung, cách xa khu dân cư.

- Phân loại rác thải tại nguồn và sản xuất phân vi sinh. Lựa chọn, sàng lọc các loại nguyên liệu ắt gây ONMT, loại trừ các nguyên liệu ựộc hại, giảm khối lượng cũng như tắnh ựộc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải.

- Tái sử dụng tuần hoàn nước thải, thu hồi các nguyên liệu, vật liệu ựầu vào dư thừa. Xây dựng hệ thống xử lý khắ bụi, khắ ựộc và hơi dung môi tại làng nghề.

- Lắp ựặt hệ thống tụ bù nhằm giảm thất thoát ựiện năng, nhiệt năng trong quá trình sản xuất. Mô hình ựể áp dụng xử lý bụi, ồn trong quá trình sản xuất phải riêng rẽ.

- Lắp ựặt hệ thống bảo ôn nhiệt ựối với nồi hơi và ựường ống dẫn tránh thất thoát nhiệt năng và tiết kiệm nhiên liệu ựốt. Thiết kế nhà xưởng hợp lý, thông thoáng, ựể nhiệt ựộ, ánh sáng, ựiều kiện sản xuất phù hợp.

Tăng cường công tác giáo dục truyền thông, tuyên truyền cho họ về tác hại ONMT và tổ chức huấn luyện về an toàn lao ựộng. Tắch cực thực hiện các chương trình BVMT, quét dọn ựường làng ngõ xóm, khu sản xuất.. các đoàn thanh niên, Hội phụ nữ cũng tắch cực vệ sinh môi trường, ựánh giá cao sự tham gia của người dân, xây dựng hệ thống ống khắ, quy hoạch khu làm việc ngăn nắp gọn gàng.. Cấp nước sản xuất và xử lý nước thải theo mô hình tập trung. Không khai thác tài nguyên nước ngầm phục vụ cho sản xuất, tuỳ tiện khoan và khai thác nước một cách thiếu khoa học.

Khuyến khắch khai thác nước mặt vào phục vụ nước sản xuất công nghiệp ựối với các cụm làng nghề ựã quy hoạch gần nguồn nước mặt.

Nhà nước cần có những chắnh sách ựầu tư phát triển công nghệ tái chế thân thiện với môi trường ở mọi vật liệu.

Và quan trọng là phải quan tâm ựến sức khỏe người dân, khám sức khỏe ựịnh kì và khi làm việc phải có bảo hộ cho người lao ựộng cần phải ựảm bảo tiêu chuẩn an toàn.

Thứ ba: Xây dựng bộ TCMT và văn bản hướng dẫn thực hiện cho riêng khu vực làng nghề như các tiêu chuẩn về nước thải, khắ thải và CTR. Trong số hơn 200 TCMT ựã ựược Nhà nước ban hành còn có nhiều tiêu chuẩn chưa phù hợp ựể áp dụng cho khu vực làng nghề ở Hưng Yên. Một số tiêu chuẩn cao hơn hoặc thấp hơn mức trung bình của làng nghề, một số tiêu chuẩn lại không thống nhất trong cùng một khu vực môi trường. điều này làm cho việc áp dụng các tiêu chuẩn ựể ựánh giá môi trường và xử phạt các hành vi gây ô nhiễm gặp nhiều khó khăn. để khắc phục tình trạng này cần phải xây dựng lại một

số tiêu chuẩn cho phù hợp hơn với ựặc thù của các làng nghề như các tiêu chuẩn về nước thải (tổng Nitơ, tổng Phốtpho, tổng amonac...), tiêu chuẩn về chất lượng không khắ bao quanh, tiêu chuẩn về CTR tại khu vực dân cư, tiêu chuẩn về rác thải sinh hoạt...

Thứ tư: Củng cố lại tổ chức bộ máy về BVMT ở các cấp. Hiện tại, tổ chức bộ máy quản lý môi trường ựã ựược hoàn thiện về cơ bản. Tại mỗi cấp ựều có bộ phận quản lý về môi trường chuyên biệt như cấp tỉnh có Phòng Môi trường thuộc Sở TN & MT; cấp huyện có Phòng TN & MT; cấp xã có cán bộ chuyên quản về công nghệ, ựịa chắnh và môi trường. Tuy nhiên, còn nhiều tồn tại trong tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường như nhân lực mỏng, thiếu cán bộ có trình ựộ chuyên môn tại phòng TN & MT ở cấp huyện, chưa có bộ phận quản lý môi trường tại các Ban quản lý các KCN và CCN làng nghề. để khắc phục những tồn tại này, cần bổ sung ựội ngũ cán bộ có chuyên môn và kinh nghiệm vào các phòng quản lý về môi trường tại các xã, các huyện, nhất là với những nơi có nhiều làng nghề như Văn Lâm tránh tình trạng phân công trái ngành cho những cán bộ ựược ựào tạo chắnh quy về môi trường; thành lập bộ phận quản lý môi trường tại Ban quản lý các KCN, CCN làng nghề.

Thứ năm: Ban hành các văn bản, chắnh sách hướng dẫn và khuyến khắch các làng nghề xây dựng hương ước gắn với BVMT. Hương ước là những Ộbộ luật riêngỢ của các làng ở nông thôn Việt Nam, nó là văn bản quan trọng ựiều chỉnh hành vi của người dân trong làng theo những quy ựịnh riêng ựặc trưng cho phong tục, tập quán và nét văn hoá truyền thống của làng ựó. Hương ước ựược người dân trong làng hết sức tồn trọng và tuân thủ tự giác, việc vi phạm Hương ước ựôi khi là ựiều xấu hổ thậm chắ bị dân làng xa lánh. Tận dụng Ộsức mạnhỢ này của Hương ước, cần có những chắnh sách nhằm khuyến khắch các làng nghề xây dựng Hương ước gắn với BVMT. đưa BVMT thành một nội dung quan trọng trong các bản Hương ước. Các quy ựịnh trong Hương ước cần cụ thể, dễ hiểu và dễ thực hiện

trước hết là những quy ựịnh về vứt bỏ, thu gom và phân loại chất thải, về VSMTlàng xóm... Tăng cường công tác giáo dục truyền thông

Tắch cực thực hiện các chương trình BVMT, quét dọn ựường làng ngõ xóm, khu sản xuất.. các đoàn thanh niên, Hội phụ nữ cũng tắch cực vệ sinh môi trường, ựánh giá cao sự tham gia của người dân, xây dựng hệ thống ống khắ, quy hoạch khu làm việc ngăn nắp gọn gàng..

Chủ sơ sở bằng cách tuyên truyền cho họ về tác hại ONMT và tổ chức huấn luyện về an toàn lao ựộng.

Thứ sáu: Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về hoạt ựộng BVMT tại các làng nghề, xử phạt nghiêm khắc những trường hợp vi phạm, làm trái các quy ựịnh về BVMT. đình chỉ và chấm dứt hoạt ựộng ựối với những cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng. Thông báo các trường hợp vi phạm trên các phương tiện thông tin ựại chúng tới làng nghề ựể các CSSX noi gương và rút kinh nghiệm trên cơ sở ựó có biện pháp ựiều chỉnh ựể không tái phạm nữa.

Một phần của tài liệu Biện pháp kinh tế và quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường lở các làng nghề trên địa bàn huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 108 - 113)