Kế hoạch thực nghiệm

Một phần của tài liệu kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh thpt (Trang 93 - 94)

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.3. Kế hoạch thực nghiệm

Thời gian thực nghiệm: Từ thâng 2/2013 đến thâng 8/2013.

Từ đầu năm học 2012-2013, chúng tôi đê tiến hănh đến câc trường THPT được chọn như trín để gặp gỡ, trao đổi với giâo viín về việc tiến hănh thực nghiệm kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận tâc phẩm văn chương của học sinh trong dạy học vă đê được câc giâo viín ở đđy tận tình giúp đỡ. Căn cứ văo kế hoạch dạy học ở câc hai trường THPT trín vă căn cứ văo thời gian, chúng tôi tiến hănh thực nghiệm văo học kì 2 của năm học 2012-2013, những giờ thực nghiệm của chúng tôi được tiến hănh song song giữa hai trường. Do thời gian vă điều kiện có hạn, chúng tôi tiến hănh vừa kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh tại lớp, vừa kết hợp kiểm tra đânh giâ thím thông qua những băi tập yíu cầu học sinh lăm ở nhă, tận

dụng vă tranh thủ mọi thời gian có thể để kiểm tra đânh giâ nhằm khảo sât thực tế năng lực cũng như thấy sự tiến bộ trong năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh.

Nội dung thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm câc hình thức tổ chức kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT.

Chúng tôi chọn một số văn bản được học chính thức trong chương trình ở cả ba lớp 10, 11, 12 để kiểm tra đânh giâ, trong đó chủ yếu lă câc băi: “Hồi trống Cổ Thănh” (Trích hồi 28 Tam quốc diễn nghĩa – La Quân Trung), “Trao duyín” (Trích

Truyện Kiều – Nguyễn Du) ở lớp 10; “Vội văng” (Xuđn Diệu), “Trăng giang” (Huy Cận) ở lớp 11; “Chiếc thuyền ngoăi xa” (Nguyễn Minh Chđu), “Thuốc” (Lỗ Tấn) ở lớp 12 để thực nghiệm chứng minh cho ý tưởng của mình.

3.4. Tổ chức thực nghiệm 3.4.1. Giai đoạn 1

Một phần của tài liệu kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh thpt (Trang 93 - 94)