Kiểm tra đânh giâ phải bâm sât với mục tiíu môn học

Một phần của tài liệu kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh thpt (Trang 60 - 62)

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.1.1. Kiểm tra đânh giâ phải bâm sât với mục tiíu môn học

Xâc định một câch cụ thể những mục tiíu cần đạt đến sau giờ học. Mục tiíu dạy học thực chất lă dự kiến về kết quả cuối cùng cần đạt được, lă hướng đích cho quâ trình thực hiện. Có mục tiíu tổng quât của cả băi, bao gồm kiến thức, kỹ năng, thâi độ; mục tiíu năy đê được phâp lý hoâ, mực thước hoâ một câch khâi quât nhất trong tăi liệu giâo khoa. Lại có thể chia nhỏ mục tiíu tổng quât đó thănh những mục tiíu bộ phận để dễ thực hiện.

Ở cấp độ vĩ mô, mục tiíu dạy học Ngữ văn hiện nay lă sự cụ thể hóa mục tiíu giâo dục nói chung, chú trọng dạy chữ, dạy người vă hướng nghiệp. Mục tiíu dạy học Ngữ văn cũng được cụ thể hóa ở từng cấp học, lớp học, phđn môn… Chẳng hạn, ở cấp THPT thì mục tiíu trực tiếp, chủ yếu của môn Ngữ văn THPT lă hình thănh vă rỉn luyện cho học sinh năng lực đọc - hiểu cũng như tạo lập câc loại văn bản. Ba mục tiíu chính mă môn học Ngữ văn nhấn mạnh lă: Trang bị những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, có tính hệ thống về ngôn ngữ vă văn học – trọng tđm lă tiếng Việt vă văn học Việt Nam – phù hợp với trình độ phât triển của lứa tuổi vă yíu cầu đăo tạo nhđn lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Hình thănh vă phât triển ở học sinh câc năng lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mỹ, phương phâp học tập tư duy, đặc biệt lă phương phâp tự học, năng lực ứng dụng những điều đê học văo cuộc sống; Bồi dưỡng cho học sinh tình yíu tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình yíu gia đình, thiín nhiín, đất nước, lòng tự hăo dđn tộc, ý chí tự lập, tự cường, lý tưởng xê hội chủ nghĩa, tinh thần dđn chủ nhđn văn, giâo dục cho học sinh trâch nhiệm công dđn, tinh thần hữu nghị hợp tâc quốc tế, ý thức tôn trọng vă phât huy câc giâ trị văn hóa của dđn tộc vă nhđn loại.

Ở cấp độ vi mô, mục tiíu dạy học được cụ thể hóa đến từng băi học, tiết học. Phần đầu mỗi băi học trong sâch giâo khoa đều có ghi mục tiíu cần đạt. Mục tiíu

dạy học cũng phản chiếu trong phương phâp dạy học. Vấn đề quan trọng cần xâc định ở đđy lă: trong quâ trình dạy học Ngữ văn, ai lă nhđn tố trung tđm: thầy hay trò? Nếu như lấy học trò lăm trung tđm thì mọi hoạt động giảng dạy phải hướng tới nhu cầu vă năng lực của học trò. Nghĩa lă thầy phải giảng dạy nhiệt tình, quan tđm tới từng học sinh, biết tôn trọng vă lắng nghe, chia sẻ tđm tư nguyện vọng của học sinh. Môn Ngữ văn không chỉ lă môn “bồi dưỡng tđm hồn” mă quan trọng hơn lă môn “công cụ” để học sinh có thể vận dụng những kiến thức vă kỹ năng đê học ứng dụng văo trong cuộc sống vă công việc.

Đối với dạy học câc tâc phẩm văn chương, việc xâc định đúng, cụ thể từng mục tiíu của băi học lă khđu quan trọng trong quâ trình lượng giâ vă hình thănh câc dạng thức, hệ thống cđu hỏi, băi tập kiểm tra đânh giâ nhằm phù hợp với từng băi học cụ thể vă phù hợp với năng lực tri nhận kiến thức, kĩ năng thâi độ học tập của học sinh. Mỗi băi học phải xâc định rõ răng, cụ thể mục tiíu để hình thănh hệ thống cđu hỏi kiểm tra đânh giâ phù hợp với mục tiíu đê đề ra. Do đó, mục tiíu chính lă câi đích băi học cần nhắm tới vă đạt được. Việc xâc định đúng mục tiíu từng băi học, cụ thể hoâ hoạt động sẽ tạo căn cứ vững chắc cho việc tổ chức hoạt động học, đồng thời lưỡng hoâ đânh giâ khâch quan chất lượng dạy vă học. Chính vì vậy mă cần phải chú ý dựa trín những cđu hỏi, băi tập phù hợp với mục tiíu đê đề ra trong việc kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh.

Về kiến thức: Hệ thống cđu hỏi, băi tập kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương phải đảm bảo cung cấp kiến thức chuẩn, toăn diện, phđn luồng học sinh; đảm bảo tính logic, hệ thống băi, chương trình học. Kiến thức chủ yếu lă kiến thức về cuộc sống, hiện thực, hình tượng nghệ thuật được phản ânh trong câc văn bản nghệ thuật, do đó câc hệ thống cđu hỏi, băi tập kiểm tra đânh giâ phải đúng với mục tiíu đê đề ra ban đầu của băi học.

Về kĩ năng: Kĩ năng nói, viết (có nghe, đọc) phải được nđng lín cao hơn so với bậc THCS, học sinh biết lựa chọn từ ngữ chuẩn xâc, hay, đẹp trong diễn đạt, có khả năng phât triển thănh băi viết tốt. Kiểm tra đânh giâ phải phât huy cả tính tích hợp về thể loại, tích hợp kiến thức câc phđn môn, câc bộ môn, câc bậc học văo trong tiếp nhận văn chương.

Về thâi độ: Hình thănh câch hiểu, câch nhìn về cuộc sống, con người qua tiếp nhận câc văn bản nghệ thuật. Văn học hình thănh trong người đọc một tư tưởng tiến bộ, giúp họ có thâi độ vă quan điểm đúng đắn về cuộc sống, giúp con người biết yíu ghĩt, lăm cho tđm hồn con người trở nín lănh mạnh, trong sâng, cao thượng hơn.

Một phần của tài liệu kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh thpt (Trang 60 - 62)