Đối tượng vă địa băn thực nghiệm

Một phần của tài liệu kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh thpt (Trang 92 - 125)

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.2. Đối tượng vă địa băn thực nghiệm

3.2.1. Đối tượng thực nghiệm

Chúng tôi tiến hănh thực nghiệm trín đối tượng giâo viín vă học sinh một số trường THPT ở Hải Lăng - Quảng Trị.

1. Trường THPT Trần Thị Tđm - Huyện Hải Lăng - Quảng Trị. 2. Trường THPT Bùi Dục Tăi - Huyện Hải Lăng - Quảng Trị. - Số lớp thực nghiệm vă đối chứng: 24 lớp/ 2 trường

- Số học sinh tham gia: 494 học sinh/ 12 lớp(lớp thực nghiệm) 493 học sinh/ 12 lớp (lớp đối chứng)

Bảng 3.2.1.1. Đối tượng thực nghiệm vă tổng thể thống kí Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số Trường THPT Bùi Dục Tăi 10A1 42 10B1 40 10B2 41 10B3 41 11A1 43 11B4 39 11B1 42 11B3 41 12A1 38 12B1 39 12B2 40 12A2 40 Trường THPT Trần Thị Tđm 10B1 43 10B2 42 10B3 41 10B4 42 11B2 40 11B1 41 11B3 39 11B4 40 12B3 43 12B1 45 12B4 42 12B2 43

3.2.2. Địa băn thực nghiệm

Chúng tôi chọn hai trường THPT trín địa băn huyện Hải Lăng thuộc tỉnh Quảng Trị. Đđy lă hai trường nằm trín hai địa băn khâc nhau, một trường có điều kiện học tập thuận lợi, một trường đặt tại vùng biển có điều kiện học tập khó khăn hơn. Từ đó, có điều kiện đânh giâ một câch tương đối khâch quan về năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh vă câch tổ chức kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh.

3.3. Kế hoạch thực nghiệm

Thời gian thực nghiệm: Từ thâng 2/2013 đến thâng 8/2013.

Từ đầu năm học 2012-2013, chúng tôi đê tiến hănh đến câc trường THPT được chọn như trín để gặp gỡ, trao đổi với giâo viín về việc tiến hănh thực nghiệm kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận tâc phẩm văn chương của học sinh trong dạy học vă đê được câc giâo viín ở đđy tận tình giúp đỡ. Căn cứ văo kế hoạch dạy học ở câc hai trường THPT trín vă căn cứ văo thời gian, chúng tôi tiến hănh thực nghiệm văo học kì 2 của năm học 2012-2013, những giờ thực nghiệm của chúng tôi được tiến hănh song song giữa hai trường. Do thời gian vă điều kiện có hạn, chúng tôi tiến hănh vừa kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh tại lớp, vừa kết hợp kiểm tra đânh giâ thím thông qua những băi tập yíu cầu học sinh lăm ở nhă, tận

dụng vă tranh thủ mọi thời gian có thể để kiểm tra đânh giâ nhằm khảo sât thực tế năng lực cũng như thấy sự tiến bộ trong năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh.

Nội dung thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm câc hình thức tổ chức kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT.

Chúng tôi chọn một số văn bản được học chính thức trong chương trình ở cả ba lớp 10, 11, 12 để kiểm tra đânh giâ, trong đó chủ yếu lă câc băi: “Hồi trống Cổ Thănh” (Trích hồi 28 Tam quốc diễn nghĩa – La Quân Trung), “Trao duyín” (Trích

Truyện Kiều – Nguyễn Du) ở lớp 10; “Vội văng” (Xuđn Diệu), “Trăng giang” (Huy Cận) ở lớp 11; “Chiếc thuyền ngoăi xa” (Nguyễn Minh Chđu), “Thuốc” (Lỗ Tấn) ở lớp 12 để thực nghiệm chứng minh cho ý tưởng của mình.

3.4. Tổ chức thực nghiệm 3.4.1. Giai đoạn 1 3.4.1. Giai đoạn 1

* Chuẩn bị thực nghiệm

Để quâ trình thực nghiệm được tiến hănh khâch quan, chính xâc, khoa học, thuận lợi, chúng tôi tiến hănh thực nghiệm nghiím túc trín mọi mặt, nhất lă việc lựa chọn đối tượng thực nghiệm lă giâo viín vă học sinh tham gia văo quâ trình thực nghiệm năy.

Đối với học sinh: Lựa chọn học sinh câc lớp thực nghiệm vă đối chứng không thuộc hệ thống trường chuyín, lớp chọn, trình độ câc em tương đối đồng đều vă có sự tương ứng giữ đối tượng thực nghiệm vă đối chứng.

Đối với giâo viín: Chúng tôi cũng tiến hănh chọn giâo viín giảng dạy ở câc trường THPT trín cơ sở câc tiíu chí như có năng lực chuyín môn vă nghiệp vụ sư phạm tương đương nhau; có trâch nhiệm, nhiệt tình vă tđm huyết với nghề.

Về câc băi kiểm tra đânh giâ, chúng tôi chọn kiểm tra đânh giâ đối với một số tâc phẩm văn học tiíu biểu được đưa văo giảng dạy trong chương trình, phù hợp với khả năng của học sinh, câc đề băi kiểm tra được biín soạn phù hợp với nội dung băi học vă trình độ của học sinh. Sau khi biín soạn xong câc đề băi kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh, chúng tôi tiến hănh giao đề băi vă trao đổi trực tiếp với giâo viín về hướng tiến hănh kiểm tra đânh giâ vă ý định của mình nhằm thực hiện hoăn thănh nội dung kiểm tra đânh giâ theo đúng dự kiến. Câc giâo viín trực tiếp đứng lớp sẽ dựa văo câc định hướng đê trao đổi, nghiín cứu nội

dung thực nghiệm, câc yíu cầu cơ bản, câch thức tiến hănh kiểm tra đânh giâ để tổ chức quâ trình kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh một câch hiệu quả nhất.

3.4.2. Giai đoạn 2

* Triển khai thực nghiệm

Thời gian thực nghiệm được tiến hănh văo câc tuần 26, 29 đối với lớp 10; tuần 20, 21, 22 đối với lớp 11 vă tuần 24, 26 đối với lớp 12. (Do thời gian có hạn, chúng tôi chỉ tiến hănh thực nghiệm văo học kì II của năm học 2012-2013).

Trong khi triển khai thực nghiệm, chúng tôi tiến hănh một số công việc sau: Phât phiếu khảo sât chất lượng học sinh trước khi thực nghiệm để có kết quả đối chứng vă so sânh với sau thực nghiệm. Quâ trình thực nghiệm được tiến hănh bình thường như những tiết học khâc.

Câc giâo viín giảng dạy ở câc lớp thực nghiệm vă đối chứng tổ chức câc băi kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh theo hướng đê được đề xuất. Ở lớp thực nghiệm, giâo viín tổ chức kiểm tra đânh giâ theo đúng quy trình của giờ kiểm tra vă thực hiện kiểm tra theo mục tiíu, nội dung vă phương phâp đê được chuẩn bị. Còn ở câc lớp đối chứng, giâo viín tiến hănh kiểm tra đânh giâ bình thường. Mời một số giâo viín trong tổ chuyín môn đến kiểm tra quâ trình thực hiện kiểm tra đânh giâ thực nghiệm vă đối chứng. Trong quâ trình thực hiện, chúng tôi quan sât những biểu hiện của học sinh trong giờ kiểm tra. Bởi thâi độ, sự tập trung, biểu hiện tích cực trong lăm băi của học sinh cũng lă một phần tiíu chí vă kết quả rất quan trọng của thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm sẽ lă kết quả thu được từ băi lăm của học sinh kết hợp với những thông tin thu được từ tập thể lớp học thông qua quan sât, dự giờ, trao đổi, phỏng vấn giâo viín vă học sinh.

Sau khi giâo viíc đê hoăn thănh xong việc tổ chức kiểm tra đânh giâ, chúng tôi tổ chức chấm băi, trả băi cho học sinh đồng thời tiến hănh phỏng vấn một số học sinh trong lớp về câc nội dung liín quan đến băi lăm cũng như trao đổi với giâo viín nhằm rút ra những ưu điểm vă hạn chế khi sử dụng câc hình thức kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT. Để thấy rõ quâ trình thực nghiệm, chúng tôi xin đưa ra một số đề băi kiểm tra đânh giâ thực nghiệm có sử dụng phong phú câc hình thức kiểm tra khâc nhau như đê được đề xuất trong

chương hai của luận văn. Do khuôn khổ vă cấu trúc của luận văn, chúng tôi xin được đính kỉm ở phần phụ lục.

Tất nhiín, quâ trình thực nghiệm sư phạm chỉ được tiến hănh trong một thời gian nhất định nín khó có thể nói lín hết kết quả của câc hình thức kiểm tra đânh giâ mă luận văn nghiín cứu đề xuất. Tuy nhiín, theo kết quả của quâ trình tổ chức thực hiện kiểm tra thì nhận thức trong kiểm tra đânh giâ của giâo viín vă cả học sinh đê có những thay đổi tích cực hơn, khi dạy học thực hiện kiểm tra đânh giâ đối chứng, chúng tôi nhận thấy năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh đê được cải thiện rõ rệt thông qua kết quả câc băi lăm kiểm tra, do đó mă giúp giâo viín đânh giâ được năng lực của học sinh. Chúng tôi tin rằng một khi giâo viín sử dụng câc hình thức kiểm tra đânh giâ một câch linh hoạt, phong phú, phù hợp với đối tượng thì sẽ mang lại hiệu quả thiết thực trong việc nắm bắt được năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh, giúp giâo viín vă học sinh tự điều chỉnh việc dạy vă học phù hợp góp phần nđng cao chất lượng vă hiệu quả dạy học tâc phẩm văn chương.

3.5. Nhiệm vụ thực nghiệm

3.5.1. Xđy dựng hệ thống băi kiểm tra đânh giâ thực nghiệm

Xđy dựng giâo ân kiểm tra đânh giâ thực nghiệm lă một nhiệm vụ rất quan trọng trong quâ trình nghiín cứu, đề xuất vă ứng dụng câc hình thức tổ chức kiểm tra đânh giâ về năng lực tiếp nhận tâc phẩm văn chương ở nhă trường THPT. Đề băi kiểm tra thực nghiệm chính lă sự cụ thể hóa hệ thống giải phâp mă người nghiín cứu đề xuất trong luận văn. Nhằm kiểm tra tính khả thi của hệ thống băi tập kiểm tra đânh giâ về năng lực tiếp nhận tâc phẩm văn chương của học sinh, chúng tôi tiến hănh biín soạn câc đề băi kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh lớp 10, 11, 12. Bao gồm một số băi sau:

Lớp 10: Hồi trống Cổ Thănh (Trích hồi 28 Tam quốc diễn nghĩa – La Quân Trung); Trao duyín (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).

Lớp 11: Vội văng (Xuđn Diệu); Trăng Giang (Huy Cận).

Lớp 12: Chiếc thuyền ngoăi xa (Nguyễn Minh Chđu); Thuốc (Lỗ Tấn).

3.5.2. Tổ chức dạy học thực nghiệm

Sau khi biín soạn xong giâo ân câc băi kiểm tra thực nghiệm, chúng tôi đê phối hợp với những giâo viín ở hai trường lă THPT Bùi Dục Tăi vă THPT Trần Thị Tđm để

tổ chức kiểm tra thực nghiệm, chúng tôi trao đổi với giâo viín về nội dung vă câch thức tiến hănh kiểm tra đânh giâ. Giâo viín tiến hănh kiểm tra đânh giâ 6 băi (mỗi lớp gồm 2 băi: 1 băi kiểm tra thường xuyín, 1 băi kiểm tra định kì), 3 băi ở lớp đối chứng vă 3 băi ở lớp thực nghiệm. Tiết kiểm tra ở lớp đối chứng, giâo viín sẽ lín lớp bằng băi kiểm tra tự soạn, còn câc tiết kiểm tra ở lớp thực nghiệm, giâo viín sẽ tiến hănh kiểm tra đânh giâ theo những gì mă chúng tôi đê đề xuất vă trao đổi.

3.5.3. Kiểm tra thực nghiệm

Để kiểm tra tính khả thi cũng như hiệu quả của những hình thức kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh mă luận văn đê đề xuất, chúng tôi tiến hănh cho câc lớp đối chứng vă câc lớp thực nghiệm lăm băi kiểm tra. Với đề tăi “Kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT”, chúng tôi tìm ra câch kiểm tra đânh giâ dựa trín những mục tiíu mă luận văn đê đề xuất, dựa trín nội dung thực nghiệm vă đối tượng giâo viín, học sinh. Câc hình thức mă chúng tôi tiến hănh kiểm tra đânh giâ:

Kiểm tra đânh giâ thường xuyín vă định kì bằng hình thức trắc nghiệm vă tự luận cho 3 lớp 10,11,12 ở hai trường đê níu trín (Đính kỉm ở phần phục lục).

Thang điểm đânh giâ: Theo thang điểm 10 với câc mức đânh giâ như sau: Giỏi từ 8 đến 10 điểm, khâ từ 6,5 đến 7,9 điểm, trung bình từ 5 đến 6,4 điểm, yếu từ 3,5 đến 4,9 điểm vă còn lại lă kĩm.

Giâm sât học sinh trong giờ kiểm tra thực nghiệm: Đđy chính lă hình thức cần được chú ý nhằm tạo sự công bằng trong kiểm tra, đânh giâ đúng thực chất năng lực của học sinh thể hiện qua băo lăm. Vì vậy, để đânh giâ câc giải phâp khoa học mă luận văn đê đưa ra không thể bỏ qua hình thức năy.

Sử dụng phiếu điều tra sau giờ kiểm tra đânh giâ thực nghiệm: Bín cạnh hình thức yíu cầu học sinh lăm băi kiểm tra, chúng tôi còn sử dụng phiếu điều tra để thăm dò ý kiến, thâi độ vă khả năng nắm bắt, thấu hiểu kiến thức của học sinh. Hình thức năy góp phần lăm cho việc đânh giâ thực nghiệm được chính xâc vă khâch quân hơn.

3.6. Tiíu chí đânh giâ thực nghiệm

Trong quâ trình thực hiện luận văn, chúng tôi nhận thấy rằng muốn đânh giâ một hoạt động năo đó cũng cần có một quâ trình vă phải dựa trín những cơ sở tin

cậy nhất định. Dạy học Ngữ văn nói chung vă dạy học tâc phẩm văn chương nói riíng đều không hề đơn giản, vì vậy, việc đânh giâ hiệu quả không dễ dăng vă chính xâc một câch nhanh chóng được. Xuất phât từ thực tế đó, chúng tôi đê xâc định hai tiíu chí để đânh giâ thực nghiệm:

Tiíu chí dựa trín sự chuẩn bị ôn luyện vă thâi độ lăm băi của học sinh: Tiíu chí năy được đânh giâ dựa trín phương phâp theo dõi, quan sât thực tế vă dựa trín phiếu điều tra học sinh sau mỗi tiết kiểm tra.

Tiíu chí đânh giâ dựa trín việc nắm bắt hiểu sđu kiến thức của học sinh sau khi đê tiến hănh kiểm tra đânh giâ: Tiíu chí năy được đânh giâ dựa trín kết quả lăm băi kiểm tra của học sinh.

3.7. Kết quả thực nghiệm

3.7.1. Thâi độ của học sinh vă giâo viín trong giờ kiểm tra đânh giâ thựcnghiệm vă giờ đối chứng nghiệm vă giờ đối chứng

Thông qua theo dõi, quan sât giờ kiểm tra thực nghiệm vă giờ đối chứng kết hợp với việc thăm dò ý kiến của học sinh vă giâo viín trước vă sau giờ kiểm tra, chúng tôi nhận thấy có những biểu hiện tích cực trong thâi độ học tập vă lăm băi kiểm tra của học sinh. Trong giờ tiến hănh kiểm tra đối chứng, nhiều học sinh còn có tđm lí nặng nề, căng thẳng vă lo lắng, lăm băi khâ thụ động, thiếu tích cực vă nỗ lực thì trong giờ kiểm tra đânh giâ thực nghiệm, học sinh lại tỏ ra tích cực, hăo hứng hơn vă chủ động hơn. Bởi vì trong giờ thực nghiệm, với việc sử dụng câc hình thức kiểm đânh giâ phong phú vă có sự hướng dẫn chu đâo, sự chuẩn bị băi tốt nín học sinh có khả năng phât huy năng lực bản thđn, huy động được kiến thức vă kĩ năng lăm băi. Hơn nữa, thông qua giờ thực nghiệm, học sinh đê khẳng định được năng lực của mình qua băi lăm, cũng qua đó giâo viín đânh giâ được năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh đang ở mức độ năo để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp, giúp học sinh tự điều chỉnh để nđng cao hơn nữa hiệu quả học tập.

Với giâo viín, chúng tôi nhận thấy rằng, trong câc giờ kiểm tra đânh giâ thực nghiệm câc thầy cô đê cố gắng có sự đầu tư nhiều hơn từ chuẩn bị tăi liệu, biín soạn hệ thống cđu hỏi, băi tập kiểm tra đânh giâ đến việc tổ chức giờ kiểm tra đânh giâ cho học sinh ở trín lớp… Nhiều giâo viín cho rằng, việc chuẩn bị nội dung kiểm tra đânh giâ tuy có đòi hỏi nhiều thời gian, tđm sức hơn nhưng khi tiến hănh kiểm tra đânh giâ lại dễ dăng vă hiệu quả hơn, đânh giâ được năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh một câch khâ chính xâc vă khâch quan, kích thích được hứng thú học tập, tìm hiểu, nghiín cứu về tâc phẩm văn chương vă trong lăm băi kiểm tra của học

sinh. Việc tổ chức tổ chức kiểm tra đânh giâ bằng câc hình thức níu trín đê lăm thay đổi nhận thức của giâo viín vă học sinh về kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh vă nhờ đó thầy cô giâo mạnh dạn hơn trong việc tìm tòi nhiều hơn nữa câc câch thức vă biện phâp mới để tổ chức kiểm tra đânh giâ thiết thực, hiệu quả hơn.

Như vậy, có thể khẳng định được rằng thông qua giờ thực nghiệm đa số giâo viín vă học sinh đều nhận thức được tầm quan trọng vă sự cần thiết của việc kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh, vă cũng cảm thấy hứng thú, tích cực hơn đối với quâ trình thực hiện kiểm tra đânh giâ.

Một phần của tài liệu kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh thpt (Trang 92 - 125)