Đối với giâo viín

Một phần của tài liệu kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh thpt (Trang 28 - 33)

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

1.1.3.1. Đối với giâo viín

Dạy học văn phải đặt hẳn học sinh văo trung tđm của quâ trình dạy học, phải xem “học sinh lă người chủ động sâng tạo kiến thức văn học trong giờ học dưới tâc động của người thầy”, “theo quan điểm của mĩ học tiếp nhận phải thừa nhận họ có

nhiều câch hiểu khâc nhau về một văn bản”, “cần dănh cho học sinh có khoảng trời riíng để câc em biểu lộ tình cảm, sự thích thú, suy nghĩ chủ động tìm hiểu vă thể nghiệm. Cần biết tôn trọng câch cảm thụ, câch hiểu vă thể nghiệm độc đâo của học sinh” [35, tr.19-25]. Từ đó, khi dạy học câc tâc phẩm cũng như khi kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh, giâo viín cần tìm hiểu “cấu trúc tiếp nhận” của bạn đọc học sinh trung học, tìm những phương phâp, con đường giúp học sinh chủ động “kiến tạo” tri thức văn học, giâo viín cần “dẫn dắt”, “chỉ dẫn” như thế năo để cho học sinh đi “một câch tự do vă câ nhđn hơn” văo thế giới kì diệu của văn chương mă vẫn đảm bảo tính khoa học. Việc dạy cũng như kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận của học sinh trước hết cần phải được chú ý về việc tôn trọng chủ thể tiếp nhận của học sinh trong việc dạy học văn trong nhă trường. Văn chương trong nhă trường dù có mang tính chất môn học thì cũng không nằm ngoăi quy luật văn chương nói chung. Học sinh đồng thời lă “bạn đọc sâng tạo”, lă chủ thể tiếp nhận sâng tạo. Khi tiến hănh kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh cần lưu ý đến sự tồn tại của tâc phẩm trong “tầm đón nhận” của học sinh – chủ thể tiếp nhận mang tính đặc thù lứa tuổi học sinh trung học. Cho nín vai trò của người giâo viín trong kiểm tra đânh giâ lă nắm được thực chất khả năng chiếm lĩnh tâc phẩm văn chương của học sinh, có nghĩa lă người giâo viín phải thấy được học sinh với tư câch lă chủ thể tiếp nhận, khi “băy tỏ” ý kiến của mình về tâc phẩm phải “chuyển câi ngữ nghĩa đơn tuyến của văn bản thănh câi nhận thức đa diễn của thẩm mĩ, chuyển tính lịch sử thănh tính triết lí về cuộc đời, chuyển sự miíu tả thănh sự đânh giâ, chuyển sự thật đơn nhất thănh chđn lí phổ quât, chuyển tính khâch quan thănh tính tự nhận thức, chuyển tính nhận thức thănh “tính hănh động tinh thần”…, nghĩa lă tóm lại, chuyển hình tượng một cuộc đời, một số phận được tâi hiện thănh câi chđn lí cuộc sống với một sức chinh phục toăn diện tự nguyện đến mức tđm đắc của nhận thức tổng hợp thẩm mĩ” [8, tr.5].

Trong quâ trình dạy học câc tâc phẩm văn chương, ngoăi việc dẫn dắt, gợi mở để học sinh khâm phâ tâc phẩm, giâo viín cần có sự chuẩn bị chu đâo cho việc kiểm tra đânh giâ kết quả học tập của học sinh, cụ thể lă nhằm nắm bắt được năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh đạt ở mức độ năo bởi đđy lă một khđu quan trọng nhằm xâc định thănh tích học tập vă mức độ chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng,

vận dụng của người học. Để đảm bảo tính hiệu quả trong kiểm tra đânh giâ, vai trò của giâo viín trong khđu ra đề cũng cần được chú trọng. Đề băi không chỉ đúng, chuẩn mă còn phải hay, ngay khi đọc lín đê gợi hứng thú sâng tạo, hứng thú lăm băi, kích thích khíu gợi sự suy nghĩ vă hứng thú băy tỏ ý kiến câ nhđn của học sinh. Việc kiểm tra đânh giâ không chỉ thông qua câc băi kiểm tra trín lớp theo quy định mă còn thể hiện ở việc giâo viín có sự đầu tư văo băi dạy, lường trước câc tình huống sư phạm nảy sinh trong quâ trình dạy học, chuẩn bị hệ thống cđu hỏi, băi tập kiểm tra trín lớp, băi tập về nhă, những cđu hỏi thảo luận, tình huống, chi tiết có vấn đề nảy sinh từ tâc phẩm.v.v… Chẳng hạn, khi kiểm tra kiến thức về tâc phẩm “Chí Phỉo” của Nam Cao, giâo viín có thể đưa ra một hệ thống cđu hỏi gợi mở để học sinh có thể không ngừng tìm hiểu khâm phâ như: chi tiết Chí Phỉo giết Bâ Kiến, tự giết mình, chi tiết lò gạch cũ chợt đến trong ý nghĩ của Thị Nở… câc chi tiết năy chứa đựng ý nghĩa gì? Từ đó, học sinh có thể phât hiện ra những chi tiết năy chứa đựng những ý nghĩa khâi quât sđu sắc theo quan điểm của tâc giả, vă mỗi học sinh cũng tự rút ra những nhận xĩt của riíng mình. Hay băi “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, giâo viín có thể kiểm tra năng lực tiếp nhận của học sinh bằng câch khơi gợi học sinh khâm phâ những chi tiết như: tđm trạng của Liín vă An khi chờ đợi chuyến tău, câc chi tiết nghệ thuật như thời gian, không gian, ânh sâng, bóng tối… gợi lín điều gì? Phải chăng đó lă cđu chuyện của kiếp người với bế tắc vă khât vọng muôn thuở mă nhă văn muốn nói?.v.v… Hoặc chẳng hạn trước khi tìm hiểu đoạn trích “Trao duyín” (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du), giâo viín cũng có thể kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh xem câc em đê tìm hiểu như thế năo cho băi học thông qua việc yíu cầu học sinh đọc thuộc lòng, níu xuất xứ, nội dung chính của đoạn trích, hiểu được đoạn thơ lă lời của ai nói với ai, tđm trạng như thế năo, đọc với giọng điệu ra sao cho phù hợp.v.v…

Qua kiểm tra giúp giâo viín đânh giâ mức độ chiếm lĩnh nội dung vă cũng lă tạo điều kiện để mỗi học sinh bộc lộ thực chất khả năng vă trình độ của mình. Từ đó đânh giâ đúng năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh vă đồng thời trânh được những nhận định chủ quan, âp đặt, thiếu căn cứ. Kiểm tra đânh giâ trở thănh một phần không thể thiếu trong quâ trình dạy vă học về câc tâc phẩm văn chương. Người giâo viín không chỉ chú trọng vai trò chủ thể của học sinh khi dạy học mă cả

trong kiểm tra đânh giâ cũng cần phải tôn trọng câch hiểu, câch lí giải của học sinh, không nín âp đặt câch hiểu của mình vă buộc học sinh phải đi theo câch hiểu đó. Vấn đề năy thể hiện rõ nhất lă khi dạy học cũng như kiểm tra về tâc phẩm văn chương, nhất lă tâc phẩm văn chương trung đại, giâo viín cần lưu ý rằng giữa tâc phẩm với học sinh luôn có một khoảng câch bởi học sinh ngăy nay có khâ nhiều biến đổi vă biến động trong tđm lí nhận thức cũng như trong tđm lí tiếp nhận. Vì vậy, khi chuẩn bị cđu hỏi kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận của học sinh, giâo viín cần hướng văo người học, dự bâo những tình huống tiếp nhận có thể xảy ra để đặt vấn đề khai thâc văn bản vă định hướng tiếp nhận cho học sinh. Chẳng hạn, với băi “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hân Siíu, giâo viín phải đặt cđu hỏi lă băi phú năy với học sinh ngăy nay có gì khó, học sinh sẽ thu nhận được gì khi học, câch dẫn dắt học sinh đi văo, khâm phâ băi phú như thế năo. Từ đó, trăn trở tìm tòi để có băi dạy, kiểm tra đânh giâ hiệu quả đối với sự tiếp nhận của học sinh. Hay băi “Hầu trời” của Tản Đă, giâo viín phải hướng dẫn, định hướng, tổ chức học sinh đi văo băi thơ, để cho học sinh tham gia khâm phâ băi thơ, tự cảm nhận được băi thơ như thế năo vă tự rút ra được những điều bổ ích gì cho bản thđn. Có thể thấy băi “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hân Siíu hay “Hầu trời” của Tản Đă đối với sự tiếp nhận của học sinh ngăy nay lă rất khó, học sinh khó nhận ra được tiếng nói cao đẹp, tăi hoa, khó cảm nhận sđu sắc triết luận nhđn văn về con người vă cuộc sống của Trương Hân Siíu cũng như khó hiểu được câi “ngông”, khó hiểu được ý thức câ nhđn vă ý thức nghệ sĩ của nhă thơ sông Đă núi Tản. Đó lă chưa kể thể phú xa lạ vă những câch tđn về nghệ thuật của Tản Đă. Chính vì thế cho nín khi dạy học vă tiến hănh kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận của học sinh, câi hay câi đẹp của băi phú, băi thơ gần như lă giâo viín khâm phâ, giới thiệu chứ không phải lă kết quả khâm phâ của bản thđn dưới sự dẫn dắt của giâo viín. Tất nhiín, những trường hợp như trín lă câi khó của giâo viín bởi cũng có “câc tâc phẩm văn chương vẫn đứng ngoăi tầm đón nhận, ngoăi môi trường văn hoâ…của học sinh”[15, tr.128].

Rõ răng, khi đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh cần chú ý đến khả năng sâng tạo, phât hiện của học sinh, xem học sinh lă bạn đọc sâng tạo trong quâ trình tiếp nhận. Biết rằng, mỗi tâc phẩm đều thể hiện một quan niệm, một câi nhìn của nhă văn về con người vă cuộc sống. Tuy nhiín trước một tâc phẩm, khi

kiểm tra đânh giâ giâo viín cũng cần chú ý cho học sinh băy tỏ ý kiến của riíng mình, khuyến khích học sinh đưa ra câi nhìn mới, câch đânh giâ mới về quan niệm, cuộc sống đó dưới “lăng kính” của mình. Chẳng hạn, khi kiểm tra học sinh về tâc phẩm “Đôi mắt” của Nam Cao, giâo viín cho học sinh nhận xĩt về hai câi nhìn khâc nhau về cuộc sống của hai nhđn vật Hoăng vă Độ. Với những gì đê học, không khó để học sinh có thể chỉ ra tâc giả đê xđy dựng hai nhđn vật Hoăng vă Độ với hai câi nhìn đối lập nhau về người nông dđn, về cuộc sống. Hoăng nhìn thấy sự nhiíu khí, cổ hủ, ngu muội, rắc rối… từ người nông dđn, vă thâi độ của Hoăng tỏ rõ sự khinh miệt dănh cho họ. Hoăng chỉ nhìn bề ngoăi mă không nhìn ra từ trong sđu thẳm tđm hồn họ cũng có nhiều điều đâng trđn trọng. Hoăn toăn đối lập với Hoăng, Độ nhìn người nông dđn với nhiều tích cực: đó lă sức mạnh tinh thần, bầu nhiệt huyết, lòng nồng năn yíu nước, nhiệt tình, hăng say câch mạng… Từ hai câch nhìn ấy, nhă văn Nam Cao đê thể hiện quan niệm của mình, câi nhìn của mình về cuộc sống, đê bộc lộ quan điểm đầy tiến bộ về câi nhìn đời, nhìn người của văn nghệ sĩ khâng chiến:

Nhă văn phải “sống đê rồi hêy viết”, phải nhìn ra thấu hiểu trâi tim con người, mă muốn lăm được điều đó thì nhă văn cần có một trâi tim nhđn hậu, có câi tđm. Nhan đề “Đôi mắt” rất giản dị nhưng đê thđu tóm được giâ trị tư tưởng của cả băi. Tâc phẩm không chỉ dừng lại ở câch nhìn về người nông dđn của Hoăng vă Độ, mă còn mở rộng ra lă câch nhìn đời vă người cho mọi người. Với tâc phẩm năy, đặc biệt qua hai câch nhìn tương phản, đối lập. Nam Cao đê gióng lín hồi chuông cảnh tỉnh những nhă văn ích kỉ, chỉ quan tđm đến bản thđn mình. Đồng thời, ông cũng lín ân những ai có câi nhìn phiến diện một chiều lệch lạc, biểu dương câi nhìn đúng đắn, toăn diện. Ông quan niệm nhă văn trước hết phải có tấm lòng để xâc định đúng chỗ, đúng lập trường. Từ đó có câch nhìn đúng mă viết nín tâc phẩm hay, có ích cho đất nước, nhđn dđn. Nhưng không phải vì thế mă khi lăm băi, giâo viín buộc học sinh phải “nhất nhất đi theo” câi nhìn của nhă văn phản ânh trong tâc phẩm để đânh giâ học sinh đê nắm đúng nội dung băi học, ngược lại cũng cho học sinh của mình mở một góc nhìn mới, một câch đânh giâ mới về con người vă cuộc sống bằng chính câi nhìn của mình. Bởi với học sinh vă người đọc hiện nay, trong một hoăn cảnh mới, một môi trường mới với một đôi mắt mới mẻ hơn, hiện đại hơn sẽ có câi nhìn khâc đi, có khi ngược lại với những gì tâc giả hướng tới hoặc chưa nghĩa tới. Tuy

nhiín, dù thế năo đi nữa thì một tâc phẩm lớn có khả năng trường tồn, có giâ trị bền vững thì bản thđn nó đặt ra được nhiều vấn đề có ý nghĩa nhđn sinh phổ quât. Do đó, truyện “Đôi mắt” trong thời điểm những năm đầu câch mạng có một ý nghĩa nhất định theo ý đồ sâng tâc đẹp đẽ của Nam Cao. Ngăy nay, học sinh cũng phải hiểu ra hạt nhđn chđn lí đó. Phải nhận ra rằng “điều có ý nghĩa phổ quât về nhđn sinh, về tư tưởng thẩm mĩ thì sống không vị kỉ mă vị tha, sống hoă nhập hữu ích cho cộng đồng, cho con người vẫn mêi mêi lă lẽ sống cao thượng cần vươn tới của mỗi con người, của mỗi nghệ sĩ. Ở cấp độ năo lịch sử cụ thể vă khâi quât nhđn sinh, tâc phẩm “Đôi mắt” vẫn đặt ra được những tiíu chuẩn xâc đâng để đânh giâ đúng sai, tốt xấu, thấp hỉn vă cao thượng”[35, tr.139]. Bằng câch đó giâo viín đê phât huy chủ thể bạn đọc sâng tạo học sinh. Dẫu biết phât huy năng lực cảm thụ văn chương của học sinh lă cần thiết, lă quan trọng nhưng để đânh giâ đúng năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh thì giâo viín dù tôn trọng ý kiến câ nhđn của học sinh cũng phải đặt nó văo trong mối liín hệ với tâc phẩm, không để sự “sâng tạo” của học sinh đi quâ xa hoặc tâch rời tâc phẩm văn chương.

Tóm lại, kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận tâc phẩm lă một khđu quan trọng nhằm xâc định thănh tích học tập vă mức độ chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, vận dụng của học sinh. Qua đó, mỗi giâo viín tự đânh giâ quâ trình giảng dạy của mình. Thông qua kết quả kiểm tra đânh giâ giúp giâo viín xđy dựng phương ân bổ sung, điều chỉnh hoạt động dạy học khi thấy cần thiết. Kiểm tra đânh giâ cũng lă dịp để giâo viín xem xĩt hiệu quả của việc cải thiện nội dung, phương phâp, hình thức tổ chức dạy học mă mình đang xđy dựng, tìm tòi, từ đó không ngừng học tập nđng cao khả năng của mình về chuyín môn nghiệp vụ. Có thể nói việc nhận thức đúng vai trò, thực hiện tốt hoạt động kiểm tra đânh giâ của giâo viín sẽ tạo ra hiệu quả tốt về chất lượng dạy vă học tâc phẩm văn chương, góp phần nđng cao năng lực tiếp nhận của học sinh. Chính vì vậy, cần phải hiểu đúng vă thấy được tầm quan trọng về vai trò của việc kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh đối với giâo viín ở nhă trường phổ thông.

Một phần của tài liệu kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh thpt (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w