7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
1.2.2. Thực trạng kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT hiện
học sinh THPT hiện nay
Để nắm được thực trạng của việc kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT, chúng tôi đê tiến hănh điều tra, lấy ý kiến của 28 giâo
viín vă 494 học sinh ở hai trường THPT Trần Thị Tđm vă THPT Bùi Dục Tăi thuộc huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị bằng phiếu điều tra. Kết quả thu được như sau:
Bảng 1.2.2.1. Nhận thức về sự cần thiết của việc kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT
STT Mức độ Giâo viín Học sinh
SL TL(%) SL TL(%)
1 Rất cần thiết 13 46.4 154 31.2 2 Cần thiết 12 42.9 192 38.9 3 Có hay không cũng được 3 10.7 143 28.9 4 Không cần thiết 0 0 5 1.0
Nhận thức về sự cần thiết của việc kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT, đa số giâo viín đều cho rằng rất cần thiết (46.6) vă cần thiết (42.9), chỉ một số ít giâo viín không chú trọng điều năy (10.7%). Trong khi học sinh cũng có nhận thức tương ứng, đa số cho lă cần thiết (38.9%), rất cần thiết (31.2%), cũng còn khâ nhiều học sinh chưa chú trọng đến năng lực tiếp nhận văn chương (28.9). Như vậy cả giâo viín vă học sinh đều nhận thức được tầm quan trọng vă sự cần thiết của việc kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT.
Bảng 1.2.2.2. Mức độ thường xuyín của việc kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT
STT Mức độ SLGiâo viínTL(%) SLHọc sinhTL(%)
1 Thường xuyín 9 32.1 195 39.5 2 Khâ thường xuyín 12 42.9 199 40.3 3 Thỉnh thoảng 7 25.0 100 20.2 4 Không bao giờ 0 0 0 0
Về mức độ thường xuyín của việc kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT, chúng tôi nhận thấy rằng cả giâo viín vă học sinh đều ý thức việc thường xuyín kiểm tra (giâo viín lă 32.1%, học sinh lă 39.5), tuy nhiín số giâo viín vă học sinh cho rằng mức độ thường xuyín kiểm tra năy chỉ lă khâ thường xuyín lại rất cao (42.9% vă 40.3%), còn lại thì cho rằng chỉ thỉnh thoảng (25% vă 20.2%). Như vậy, về mức độ thường xuyín của việc kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương nhìn chung lă phù hợp về mặt nhận thức giữa giâo viín vă học sinh.
STT Hình thức kiểm tra đânh giâ Số lượng GV sử dụng Tỉ lệ (%)
1 Trắc nghiệm 5 17.8 2 Tự luận 8 28.6 3 Kết hợp trắc nghiệm tự luận 12 42.9 4 Câc hình thức khâc 3 10.7
Chúng tôi tiến hănh điều tra đối với giâo viín vă nhận thấy trong số 28 giâo viín được hỏi thì có 5 (17.8%) thường sử dụng trắc nghiệm khi kiểm tra đânh giâ, tự luận lă 8 (28.6%), trong khi phần lớn giâo viín chọn kết hợp trắc nghiệm vă tự luận khi kiểm tra (42.9%), chỉ một số ít giâo viín thường xuyín lựa chọn câch kiểm tra bằng câc hình thức khâc. Điều năy cho thấy, kiểm tra bằng trắc nghiệm kết hợp tự luận vẫn được sử dụng rộng rêi, thường xuyín vă mang lại hiệu quả cao hơn so với câc hình thức khâc.
Bảng 1.2.2.4. Hệ thống cđu hỏi băi, tập kiểm tra đânh giâ thường được giâo viín khai thâc từ nguồn
STT Nguồn cđu hỏi, băi tập Số lượng GV sử dụng Tỉ lệ (%)
1 SGK Ngữ văn 7 25.0 2 Câc sâch tăi liệu tham khảo khâc 8 28.6 3 Từ internet 8 28.6 4 Tự thiết kế 5 17.8
Về khai thâc nguồn tư liệu để kiểm tra đânh giâ, SGK, tăi liệu tham khảo vă từ internet lă được giâo viín khai thâc nhiều nhất, tỉ lệ tương đương nhau, chứng tỏ SGK, tăi liệu tham khảo hay internet lă nguồn tư liệu phong phú, được giâo viín tin cậy vă sử dụng nhiều. Việc giâo viín tự thiết kế cđu hỏi băi tập kiểm tra lại ít hơn, chỉ có 5 giâo viín được hỏi lă lăm điều năy. Từ thực tế đó, chúng ta thấy khả năng tự sâng tạo, tìm tòi, suy nghĩ để có cđu hỏi hay, băi tập hay của giâo viín lă chưa cao. Giâo viín còn phụ thuộc nhiều văo câc nguồn khâc mă ít suy nghĩ để ra đề kiểm tra đânh giâ học sinh, cho nín rất khó để giâo viín có đề băi kiểm tra phù hợp, vừa sức với học sinh theo điều kiện, hoăn cảnh học tập của trường lớp mình dang dạy.
Bảng 1.2.2.5. Khó khăn nhất mă giâo viín gặp phải khi kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh
STT Khó khăn Số lượng GV Tỉ lệ (%)
viín tiến hănh kiểm tra đânh giâ
2 Thiết kế cđu hỏi băi tập kiểm tra đânh giâ 6 21.4 3 Đânh giâ đúng năng lực của học sinh 8 28.6 4 Theo dõi sự phât triển năng lực tiếp nhận
văn chương của học sinh 8 28.6
Đối với vấn đề khó khăn nhất khi giâo viín kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh thì câc giâo viín đều có những khó khăn riíng. Nhìn chung lă trải đều từ việc hứng thú hay không của học sinh khi được kiểm tra, cho đến khđu thiết kế đề băi kiểm tra của giâo viín, khđu đânh giâ đúng năng lực hay theo dõi sự phât triển năng lực của học sinh. Rõ răng, từ ý kiến của giâo viín, chúng ta nhận thấy việc kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh lă không hề đơn giản, dễ dăng. Những khó khăn trín đòi hỏi giâo viín phải trăn trở, tìm tòi, có sự kiín trì theo dõi việc học tập của học sinh, vă cả tinh thần trâch nhiệm, tđm huyết của mình trong quâ trình giảng dạy.
Sau đđy lă một số băi kiểm tra khảo sât học sinh:
Băi kiểm tra khảo sât trực tiếp học sinh (lớp 10)
Văn bản Hồi trống Cổ Thănh (Trích “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quân Trung) Thời gian: 15 phút
Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm)
Cđu 1. “Tam quốc diễn nghĩa” còn được gọi bằng những câi tín năo?
a. Tam quốc
b. Tam quốc chí diễn nghĩa
c. Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa d. Cả a, b, c đều đúng
Cđu 2. “Tam quốc diễn nghĩa” chủ yếu kể lại quâ trình hình thănh, phât triển vă diệt vong của ba tập đoăn phong kiến Ngô, Thục, Nguỵ trong khoảng thời gian năo?
a. Từ 184 đến 280. b. Từ 1368 đến 1644. c. Từ 1644 đến1911. d. Cả a, b, c đều sai.
Cđu 3. Trong đoạn trích “Hồi trống Cổ Thănh”, Quan Công tỏ ra rất độ lượng vă từ tốn thể hiện ở chi tiết năo?
a. Sự hốt hoảng trước câch xử sự của Trương Phi.
b. Thâi độ nhún mình thanh minh trước người em nóng nảy.
c. Cầu cứu hai chị dđu; chấp nhận điều kiện khắc nghiệt để minh oan. d. Cả a, b, c đều đúng.
Cđu 4. Nhận xĩt năo đúng với tính câch của Trương Phi?
a. Lă một con người kiíu ngạo.
b. Lă con người “thẳng như lăn tín bắn, sâng như tấm gương soi”. c. Lă con người độ lượng vă từ tốn.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Cđu 5. Giâ trị nổi bật của “Hồi trống Cổ Thănh” lă gì?
a. Đó lă hồi trống biểu dương tính cương trực của Trương Phi. b. Đó lă hồi trống khẳng định lòng trung nghĩa của Quan Công. c. Cả a, b đều đúng.
d. Cả a, b đều sai.
Cđu 6. Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích thể hiện ở chỗ năo?
a. Mđu thuẫn được dẫn dắt nhanh, phât triển vững chắc vă giải quyết đột ngột tạo nín sức hấp dẫn.
b. Đoạn văn giău kịch tính, đậm đă không khí chiến trận vă khí phâch anh hùng. c. Lối kể chuyện giản dị, không tô vẽ, không bình phẩm, hầu như nhường tất cả cho tiếng trống – một hồi trống ra quđn, cũng lă hồi trống thu quđn, hồi trống giải oan, hồi trống đoăn tụ.
d. Cả a, b, c đều đúng. Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Cđu 1 (4 điểm). Tính câch của Trương Phi được biểu hiện qua những chi tiết năo? Cđu 2 (3 điểm). Ấn tượng nhất của em về Trương Phi lă ở điểm năo? Vì sao?
Gợi ý đâp ân:
Phần 1. Trắc nghiệm
Cđu 1 Cđu 2 Cđu 3 Cđu 4 Cđu 5 Cđu 6
d a d b c d
Phần 2. Tự luận Cđu 1.
Tính câch của Trương Phi:
- Nổi tiếng lă người nóng nảy, khi nghe tin kĩo ngay quđn ra cổng thănh, không hỏi han gì mă lập tức “đđm ngay Quan Công”, “mặt trợn tròn xoe, rđu hùm vểnh ngược, hò hĩt như sấm”… khi thấy Quan Công.
- Lă người thẳng thắn không khoan nhượng trước câi xấu: kết tội Quan Công, không chấp nhận sự phản bội lời thề kết nghĩa vườn đăo.
- Lă người sống đầy tình nghĩa: biết mình hiểu lầm, Trương Phi oă khóc vă lạy tạ xin lỗi.
Cđu 2.
Có thể lấy những chi tiết về Trương Phi trong đoạn trích vă níu rõ ấn tượng cảm nhận theo của mình.
---
Băi kiểm tra khảo sât trực tiếp học sinh (lớp 11)
Văn bản Hầu trời của Tản Đă Thời gian: 15 phút
Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm)
Cđu 1. “Anh gânh lín đđy bân chợ trời” trích trong tâc phẩm năo?
a. Còn chơi. b. Hầu trời.
c. Muốn lăm thằng Cuội. d. Vội văng.
Cđu 2. Cđu thơ trín do nhđn vật năo yíu cầu?
a. Trời. b. Hằng Nga. c. Chư tiín.
d. Song thănh, Tiểu Ngọc.
Cđu 3. Trong “Hầu trời” buổi đọc thơ đê diễn ra như thế năo?
a. Thi sĩ rất cao hứng vă có phần tự đắc.
b. Chư tiín nghe thơ rất xúc động, tân thưởng vă hđm mộ. c. Trời khen rất nhiệt thănh.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Cđu 4. Trong bốn cđu thơ sau, cđu năo vừa trình băy được nghề nghiệp, tình cảnh của Tản Đă, vừa khắc hoạ sđu tính câch của ông lại vừa mang mău sắc tu từ?
a. Giấy người mực người thuí người in. b. Trần gian tấc đất cũng không có. c. Lăm mêi quanh năm chẳng đủ tiền. d. Kiếm được thời ít, tiíu thời nhiều.
Cđu 5. Ngoăi Tản Đă, em còn biết nhă thơ năo cũng đê phơi băy câi Ngông của mình trong thơ?
a. Nguyễn Khuyến b. Tú Xương
c. Nguyễn Công Trứ d. Nguyễn Đình Chiểu
Cđu 6. Những yếu tố nghệ thuật năo đê lăm nín vẻ đẹp độc đâo cho băi thơ “Hầu trời”?
a. Thể thơ trường thiín khâ tự do, không bị răng buộc bởi khuôn mẫu kết cấu năo. b. Nguồn cảm xúc được bộc lộ thoải mâi, tự nhiín, phóng túng.
c. Câch kể chuyện hóm hỉnh, có duyín, lôi cuốn người đọc. d. Cả a, b, c đều đúng.
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Hêy viết một đoạn văn ngắn trình băy cảm xúc của mình về ý tưởng gì hoặc cđu thơ năo lăm em thấy thích thú nhất trong băi “Hầu trời”.
Gợi ý đâp ân:
Phần 1. Trắc nghiệm
Cđu 1 Cđu 2 Cđu 3 Cđu 4 Cđu 5 Cđu 6
b c d a c d
Phần 2. Tự luận
Học sinh có thể lấy ý tưởng hoặc cđu thơ năo đó trong băi mă mình thích thú nhất để trình băy cảm xúc của mình bằng một đoạn văn ngắn.
---
Băi kiểm tra khảo sât trực tiếp học sinh (lớp 12)
Văn bản Chiếc thuyền ngoăi xa của Nguyễn Minh Chđu Thời gian: 15 phút
Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm)
Cđu 1. Nhă văn năo được Nguyín Ngọc đânh giâ lă “thuộc trong số những nhă văn mở đường tinh anh vă tăi năng nhất” ?
a. Nguyễn Minh Chđu b. Ma Văn Khâng c. Tô Hoăi
d. Kim Lđn
Cđu 2. Tâc phẩm năo sau đđy của nhă văn Nguyễn Minh Chđu?
a. Mùa lâ rụng trong vườn. b. Chiếc thuyền ngoăi xa. c. Vợ nhặt.
Cđu 3. Cđu văn “(…) trước mặt tôi lă một bức tranh mực tău của một danh hoạ thời cổ. Mũi thuyền in một nĩt mơ hồ loỉ nhoỉ văo bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút mău hồng hồng do ânh mặt trời chiếu văo (…) toăn bộ khung cảnh từ đường nĩt đến ânh sâng đều hăi hoă vă đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản vă toăn bích (…). Trong giấy phút bối rối, tôi tưởng chính mình vừa khâm phâ thấy câi chđn lí của sự toăn thiện, khâm phâ thấy câi khoảnh khắc trong ngần của tđm hồn” diễn tả điều gì?
a. Niềm hạnh phúc của người nghệ sĩ chính lă câi hạnh phúc của khâm phâ vă sâng tạo.
b. Niềm hạnh phúc của người nghệ sĩ chính lă sự cảm nhận câi đẹp tuyệt diệu. c. Cả a, b đều đúng.
d. Cả a, b đều sai.
Cđu 4. Qua hình ảnh “chiếc thuyền ngoăi xa”, dường như người nghệ sĩ đê bắt gặp điều gì?
a. Anh đê bắt gặp câi tận Thiện, tận Mĩ. b. Anh thấy tđm hồn mình như được gột rửa.
c. Anh thấy tđm hồn mình trở nín thật trong trẻo, tinh khôi bởi câi đẹp hăi hoă, lêng mạn của cuộc đời.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Cđu 5. Mới đầu chứng kiến cảnh lêo đăn ông đânh vợ vă người vợ nhẫn nhục chịu đựng, Phùng hết sức “kinh ngạc”, anh “hâ mồm ra mă nhìn”, rồi sau như một phản xạ tự nhiín, anh “vứt chiếc mây ảnh xuống đất chạy nhăo tới”. Hănh động ấy nói lín điều gì?
a. Chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoăi xa, một khoảng câch đủ tạo nín vẻ đẹp huyền ảo, nhưng sự thật cuộc đời lại ở rất gần.
b. Đừng vì nghệ thuật mă quín cuộc đời, bởi lẽ nghệ thuật chđn chính luôn lă cuộc đời vă vì cuộc đời.
c. Trước khi lă một nghệ sĩ biết rung động trước câi đẹp, hêy lă một con người biết yíu ghĩt, vui buồn trước mọi lẽ đời thường tình, biết hănh động để có một cuộc sống xứng đâng với con người.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Cđu 6. Nĩt độc đâo trong xđy dựng cốt truyện của Nguyễn Minh Chđu ở tâc phẩm năy lă gì?
b. Cốt truyện đơn giản, truyện dường như không có chuyện. c. Cốt truyện phức tạp, nhiều tình tiết gay cấn.
d. Cả a, b, c đều đúng. Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Nhđn vật năo trong truyện gợi cho em nhiều cảm nghĩ sđu sắc về con người vă cuộc đời? Vì sao?
Gợi ý đâp ân:
Phần 1. Trắc nghiệm
Cđu 1 Cđu 2 Cđu 3 Cđu 4 Cđu 5 Cđu 6
a b c d d a
Phần 2. Tự luận
Học sinh có thể chọn vă phđn tích một nhđn vật trong truyện gợi cho mình nhiều cảm nghĩ sđu sắc về con người vă cuộc đời.
---
Thực trạng kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT hiện nay không chỉ thể hiện ở câch thức tổ chức việc thi, kiểm tra mă ở nội dung kiểm tra đânh giâ vẫn còn nặng về yíu cầu học sinh học thuộc lòng, nhớ mây móc mă ít yíu cầu ở câc mức độ cao hơn như hiểu, vận dụng kiến thức, rỉn luyện kĩ năng vă giâo dục tình cảm, thâi độ. Bín cạnh đó, việc kiểm tra đânh giâ vẫn chưa được vận dụng một câch linh hoạt câc hình thức kiểm tra, chưa coi trọng đânh giâ, giúp đỡ học sinh học tập thông qua kiểm tra mă chỉ tập trung chú ý việc cho điểm băi kiểm tra. Một số giâo viín thì lạm dụng hình thức trắc nghiệm trong kiểm tra đânh giâ, mă đối với năng lực tiếp nhận văn chương thì không thể chỉ dựa văo hình thức trắc nghiệm, giâo viín cần phải biết linh hoạt sử dụng nhiều hình thức kiểm tra đânh giâ khâc nhau. Tình trạng trín chính lă răo cản chính hiện nay đối với việc đổi mới phương phâp dạy học theo hướng phât huy tích cực, chủ động, sâng tạo vă rỉn luyện phương phâp tự học của học sinh, lăm “thui chột” hứng thú vă động cơ học tập đúng đắn của học sinh đối với Ngữ văn, nhất lă học câc tâc phẩm văn chương. Vẫn còn không ít giâo viín âp đặt học sinh cảm nhận vă tuyệt đối hóa câc giâ trị văn học mă chưa gắn việc dạy vă học văn với việc nhận thức thế giới xung quanh, chưa chú trọng hướng dẫn, định hướng, dẫn dắt học sinh tự mình thđm nhập, khâm
phâ tâc phẩm. Việc sử dụng công nghệ thông tin văo giảng dạy, kiểm tra đânh giâ