Về kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT

Một phần của tài liệu kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh thpt (Trang 26 - 28)

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

1.1.2.2.Về kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT

THPT

Có dạy học tất phải có kiểm tra đânh giâ, dạy học Ngữ văn ở trường THPT cũng vậy, nhất lă đối với dạy học câc tâc phẩm văn chương thì việc kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh lại rất quan trọng vă cần thiết. Thông qua kết quả kiểm tra đânh giâ người dạy xđy dựng phương ân bổ sung, điều chỉnh hoạt động dạy học khi thấy cần thiết. Đó cũng lă cơ sở để giâo viín xem xĩt hiệu quả của việc cải thiện nội dung, phương phâp, hình thức tổ chức dạy học mă mình đang xđy dựng, tìm tòi, từ đó không ngừng học tập nđng cao khả năng của mình về chuyín môn nghiệp vụ bằng con đường thực nghiệm, nghiín cứu khoa học. Chương trình Ngữ văn ở THPT chứa đựng một khối lượng khâ lớn, nếu không nói lă chủ yếu, những tâc phẩm văn chương. Khi nói đến tâc phẩm văn chương lă chúng ta nói đến những sâng tạo tinh thần độc đâo của câc nghệ sĩ. Nói tâc phẩm văn chương lă nói đến phương thức phản ânh đặc thù của văn học nghệ thuật. Việc dạy văn học trong nhă trường chịu sự chi phối của những quy luật tiếp nhận văn chương. Hiệu quả của dạy học văn cũng như việc kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương trong nhă trường phải tính đến tâc động về tđm hồn, tình cảm thẩm mĩ, phải căn cứ một câch khoa học văo những quy luật của tđm lí sâng tạo vă cảm thụ văn chương. “Tâc phẩm văn học lă một đối tượng nhận thức đặc thù vì nó lă một sản phẩm tinh thần đặc biệt. Muốn chiếm lĩnh nó không thể vận dụng những năng lực hoạt động nhận thức chung mă cần đến những năng lực đặc thù qua hoạt động thẩm mĩ vốn lă một loại hoạt động nhận thức phât triển ở mức cao hơn những hình thức hoạt động nhận thức bằng thực tiễn hay hoạt động nhận thức bằng lí luận” [15, tr.211]. Chính vì vậy mă việc kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT lă không hề đơn giản, dễ dăng bởi qua kiểm tra đânh giâ phải lăm sao phât hiện, nắm bắt được tình trạng nhận biết kiến thức văn chương đê học, mức độ hiểu vă âp dụng kiến thức đó, vận dụng linh hoạt vă sâng tạo của học sinh trong băi lăm, đânh giâ đúng thănh quả học tập, khả năng lĩnh hội, tiếp nhận văn chương của học sinh. Đối với câc tâc phẩm văn chương, do có đặc thù riíng nín việc kiểm tra đânh giâ cần phải hạn chế những cđu hỏi mang tính tâi hiện hoặc âp đặt kiến thức. Cđu hỏi, băi tập kiểm tra không chỉ phù hợp với điều kiện

chuẩn bị ở nhă cũng như trình độ học tập trín lớp của học sinh mă còn phải dẫn dắt học sinh từng bước có thể tự mình thđm nhập vă cắt nghĩa văn bản, khâm phâ tâc phẩm. Phải chuẩn bị một câch chu đâo vă thực sự khoa học câc cđu hỏi, băi tập khi tiến hănh kiểm tra đânh giâ, phải lăm sao khơi gợi được hứng thú khi lăm băi của học sinh. “Cđu hỏi không cần nhiều nhưng phải lă những cđu hỏi thích đâng, trọng tđm, then chốt, có tình huống, buộc học sinh phải suy nghĩ vă có hứng thú bộc lộ cảm nghĩ của mình” [15, tr.129].

Trong quâ trình tiến hănh kiểm tra đânh giâ, cần chú ý nhận xĩt, uốn nắn, chỉ ra những ưu điểm, tiến bộ, những nĩt mới, sâng tạo vă cả những sai sót, những lỗi trong băi lăm kiểm tra từ câch dùng từ, đặt cđu, dựng đoạn cho đến câch diễn đạt, phđn tích, cảm thụ của học sinh. Điều năy có ý nghĩa, giúp ích đối với học sinh hơn lă việc giâo viín chỉ đơn thuần cung cấp cho học sinh một cđu trả lời, một đâp ân có sẵn hay một lời giải “hoăn hảo” theo kiểu băi "văn mẫu" vă yíu cầu học sinh học ghi nhớ một câch mây móc. Lời phí của giâo viín phải có tâc dụng kích thích, khích lệ học sinh phât huy sâng tạo trong tiếp nhận văn chương, đồng thời phải chỉ ra những khiếm khuyết, hạn chế để học sinh có thể điều chỉnh, sửa chữa, nắm chắc kiến thức hơn vă rút kinh nghiệm cho những lần kiểm tra sau.

Khi tiến hănh kiểm tra đânh giâ, tuỳ văo tính chất của băi kiểm tra mă giâo viín có thể linh hoạt ra đề băi kiểm tra phù hợp. Sau đđy lă câc băi kiểm tra thường gặp trong dạy học ở trường phổ thông:

* Kiểm tra thường xuyín

Hình thức kiểm tra được tiến hănh thường xuyín trín lớp, thường ở đầu hoặc cuối tiết học, có khi xen giữa tiết học. Đối với dạy học tâc phẩm văn chương, việc kiểm tra năy lă cần thiết. Giâo viín có thể dănh thời gian từ 5 đến 15 phút để kiểm tra học sinh những kiến thức băi cũ trước khi học băi mới hoặc kiểm tra những kiến thức học sinh đê chuẩn bị cho băi mới sắp được học. Việc kiểm tra năy giâo viín có thể linh hoạt sử dụng nhiều hình thức khâc nhau để kiểm tra: có thể kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, cũng có thể kết hợp trắc nghiệm với tự luận hoặc có thể sử dụng hình thức thảo luận nhóm, trình băy miệng, níu vấn đề, tình huống đặt ra từ tâc phẩm.v.v… Chẳng hạn, trước khi dạy băi “Trao duyín” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du), giâo viín có thể kiểm tra lại kiến thức đê học về cuộc đời vă thời đại

Nguyễn Du, sự nghiệp sâng tâc Nguyễn Du, hoặc yíu cầu học sinh tóm tắt, níu giâ trị chính về nội dung vă nghệ thuật Truyện Kiều… Hoặc có thể kiểm tra học sinh về xuất xứ đoạn trích sắp được học, đọc thuộc lòng đoạn thơ .v.v… Trong câc tiết học khâc cũng có thể kiểm tra tương tự, tuỳ văo điều kiện, từng băi học cụ thể, nội dung học sinh chuẩn bị để kiểm tra, giâo viín có thể dùng câc phương tiện hỗ trợ như sử dụng powerpoint, violet, bảng phụ, phiếu học tập…

* Kiểm tra định kỳ

Thông thường, kiểm tra định kỳ thường được tiến hănh sau khi học xong một số chương, học xong một phần chương trình, học xong một học kỳ. Cho nín số tâc phẩm được kiểm tra lă nhiều hơn so với kiểm tra thường xuyín. Vì vậy, việc kiểm tra phải được giâo viín chuẩn bị chu đâo về đề (kiểm tra/thi), đâp ân. Nội dung kiểm tra cũng được giâo viín hướng dẫn học sinh ôn tập, nghiín cứu ở nhă trước khi tiến hănh kiểm tra. Băi kiểm tra có thể sử dụng hình thức tự luận hoặc kết hợp tự luận với trắc nghiệm.

* Kiểm tra tổng kết

Kiểm tra tổng kết được thực hiện văo cuối môn học, cuối năm. Kiểm tra tổng kết nhằm để đânh giâ kết quả chung, đồng thời củng cố, mở rộng toăn bộ tri thức đê học từ đầu năm, đầu môn học, đầu chương trình. Hình thức kiểm tra cũng thường lă kết hợp trắc nghiệm với tự luận. Do tính chất quan trọng của băi kiểm tra nín thời gian lăm băi dăi hơn (có thể 90 phút hoặc 120 phút). Kiến thức kiểm tra thường bao gồm cả phần Văn, Tiếng Việt vă Lăm văn. Thường thì nội dung kiểm tra liín quan đến tâc phẩm văn học bao giờ cũng chiếm thời lượng lăm băi lớn với yíu cầu về nội dung kiến thức cao. Kết quả của kiểm tra tổng kết được chọn lăm cơ sở để đânh giâ, tuy nhiín cũng kết hợp với việc kiểm tra thường xuyín, kiểm tra định kì mới giúp cho giâo viín đânh giâ đúng, chính xâc thực chất trình độ của học sinh.

Một phần của tài liệu kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh thpt (Trang 26 - 28)