Tổ chức kiểm tra đânh giâ thường xuyín

Một phần của tài liệu kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh thpt (Trang 65 - 79)

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.2.1.1. Tổ chức kiểm tra đânh giâ thường xuyín

Kiểm tra đânh giâ thường xuyín có thể sử dụng nhiều hình thức kiểm tra khâc nhau. Sau đđy lă một số hình thức kiểm tra thường được sử dụng trong kiểm tra thường xuyín:

* Kiểm tra đânh giâ với hình thức trắc nghiệm khâch quan

Dạy học tâc phẩm văn chương trong nhă trường trung học đê khó, mă việc lăm thế năo để kiểm tra đânh giâ đúng thực chất năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh lại căng khó hơn. Một trong những hình thức kiểm tra đânh giâ tương đối hiệu quả được sử dụng khâ phổ biến hiện nay lă trắc nghiệm khâch quan. Bước cuối cùng trong quâ trình giảng dạy lă xâc định phạm vi đạt được câc mục tiíu giâo dục của học sinh. Điều năy được thực hiện bằng việc sử dụng câc hình thức kiểm tra (băi trắc nghiệm vă câc công cụ đânh giâ khâc được lăm ra để kiểm tra đânh giâ câc kết quả học tập dự định). Sự phù hợp của những băi trắc nghiệm vă câc công cụ đânh giâ với câc mục tiíu giảng dạy lă nền tảng cơ bản để việc đânh giâ trín lớp được hiệu quả. Chức năng dạy học của kiểm tra đânh giâ thể hiện có tâc dụng có ích cho người học cũng như người dạy trong việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy. Câc băi trắc nghiệm giao cho học sinh nếu được soạn thảo một câch công phu có thể được xem như một câch diễn đạt câc mục tiíu dạy học cụ thể đối với câc kiến thức, kỹ năng nhất định. Nó có tâc dụng định hướng hoạt động học tập tích cực chủ động của học sinh. Kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh bằng hệ thống cđu hỏi trắc nghiệm đê trở nín quen thuộc vă được sử dụng rộng rêi trong câc kì thi, kiểm tra. Những cđu hỏi trắc nghiệm không chỉ có vai trò kiểm tra đânh giâ lượng tri thức học sinh thu nhận được trong phần Đọc văn, mă bằng hệ thống câc cđu hỏi trắc nghiệm hợp lí chúng ta cũng sẽ phât triển được khả năng tư duy văn học của học sinh. Cđu hỏi trắc nghiệm cũng kích thích trí tò mò, khơi mở khả năng sâng tạo trong tđm hồn câc em vă những băi tập dạng năy cũng buộc học sinh có tầm nhìn sđu rộng

hơn về tâc phẩm văn chương. Đối với giâo viín thì việc sử dụng câc cđu hỏi trắc nghiệm trong dạy học tâc phẩm văn chương cũng giúp giâo viín có thím công cụ vă câch thức để đânh giâ một câch đúng đắn, khâch quan hơn năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh. Việc kiểm tra đânh giâ trình độ kỹ năng đòi hỏi phải soạn thảo nội dung câc băi trắc nghiệm vă câc tiíu chí đânh giâ, căn cứ mục tiíu dạy học cụ thể đê xâc định cho từng kiến thức kỹ năng. Câc băi kiểm tra năy có thể sử dụng để nghiín cứu đânh giâ mục tiíu dạy học vă hiệu quả của phương phâp dạy học. Chính vì vậy, hình thức kiểm tra đânh giâ năy được sử dụng rộng rêi vă được sự tiếp nhận nhiệt tình của học sinh, vă do vậy đđy cũng lă một công cụ hiệu quả để kiểm tra đânh giâ năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT.

Câc bước cơ bản xđy dựng một trắc nghiệm - Xâc định câc nội dung cần kiểm tra đânh giâ.

- Tiến hănh xđy dựng băi tập trắc nghiệm căn cứ văo nội dung kiểm tra đânh giâ đê được xâc định.

- Hoăn thiện băi tập trắc nghiệm.

Câc dạng băi tập trắc nghiệm

Sau đđy lă câc dạng băi tập trắc nghiệm mă giâo viín có thể sử dụng trong tổ chức kiểm tra đânh giâ thường xuyín năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh.

1. Dạng băi tập trả lời nhanh

Sử dụng trong khoảng 15 phút đầu tiết học hoặc sau giờ lín lớp của giâo viín. Mục đích lă để kiểm tra đânh giâ khả năng tiếp nhận văn chương của học sinh vừa tạo không khí văn chương trong giờ học. Những cđu hỏi trắc nghiệm được đưa ra trong dạng băi tập nhanh năy thường chỉ đi sđu văo một tâc phẩm văn chương cụ thể. Giâo viín cần xđy dựng những cđu hỏi hấp dẫn, có tâc dụng gợi mở vấn đề vă kích thích khả năng tự khâm phâ để tìm hiểu giâ trị của tâc phẩm văn chương. Sử dụng dạng băi tập năy, chúng ta có thể kiểm tra đânh giâ được khả năng tiếp nhận văn chương của học sinh cả lớp.

2. Dạng băi tập ôn luyện, củng cố vă bổ sung kiến thức

Đđy lă dạng cđu hỏi trắc nghiệm sử dụng trong câc giờ ôn tập khi kết thúc một giai đoạn văn học. Mục đích của những băi tập năy lă giúp học sinh ôn tập tốt những vấn đề đê được học trong chương trình. Phât hiện được những kiến thức còn

lơ mơ hoặc sai sót để bổ sung hay sửa chữa. Đồng thời khơi mở những nhận xĩt, đânh giâ trâi ngược nhau về một tâc phẩm hoặc một vấn đề nảy sinh trong học tập nhằm kích thích khả năng nhận biết vă đânh giâ đúng câc hiện tượng, câc vấn đề của văn chương. Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với câc thao tâc nghiín cứu văn chương nhằm phât triển tư duy văn học cho câc em. Trín cơ sở của những mục đích đó, giâo viín lựa chọn nhiều dạng cđu hỏi khâc nhau cho học sinh tiếp cận. Có cđu hỏi củng cố kiến thức bằng câch lựa chọn khâi niệm, có cđu hỏi tâi hiện, có cđu hỏi tư duy sâng tạo, có cđu hỏi lại thiín về cảm nhận tinh tế…

(Giâo viín có thể chuẩn bị nội dung kiểm tra qua sử dụng bảng phụ hoặc trín phần mềm powerpoint, violet…)

Một số đề băi cụ thể:

Băi kiểm tra trắc nghiệm (Dănh cho lớp 10)

Băi “Trao duyín” (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)

Cđu 1. Tín chữ của Nguyễn Du lă gì?

a. Thanh Hiín b. Tố Như

c. Cả a, b đều sai.

Cđu 2. Tâc phẩm chữ Nôm nổi tiếng của Nguyễn Du lă?

a. Đoạn trường tđn thanh. b. Thanh Hiín thi tập. c. Bắc hănh tạp lục.

Cđu 3. Điền từ đúng văo cđu thơ sau trong đoạn trích “Trao duyín” (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du):

Cậy em em có…

Ngồi lín cho chị lạy rồi sẽ thưa

a. Vđng lời b. Nhận lời c. Chịu lời

Cđu 4. Trong đoạn trích “Trao duyín” (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du), Thuý Kiều đê trao cho Thuý Vđn kỉ vật gì?

a. Chiếc vănh. b. Tờ mđy.

Cđu 5. Trong lúc nói với Thuý Vđn, những từ ngữ năo cho ta thấy Kiều đê liín tưởng đến câi chết?

a. Ngăy xuđn em hêy còn dăi Xót tình mâu mủ thay lời nước non. b. Trông ra ngọn cỏ lâ cđy

Thấy hiu hiu gió thì hay chị về. c. Cả a, b đều đúng.

Cđu 6. Toăn bộ đoạn trích lă lời thoại của nhđn vật năo?

a. Thuý Kiều. b. Thuý Vđn. c. Kim Trọng.

Cđu 7. Tại sao tuy đê nhờ Thuý Vđn trả nghĩa nhưng Kiều vẫn thấy đau đớn xót xa?

a. Vì năng biết rằng mình sẽ chết.

b. Vì tình yíu sđu sắc, mênh liệt Kiều vẫn dănh cho Kim Trọng. c. Vì Thuý Vđn không yíu Kim Trọng.

Cđu 8. Trong “Trao duyín” nếu nói về lí trí hay tình cảm thì trong tđm hồn Kiều câi gì mạnh hơn, âp đảo hơn?

a. Lí trí. b. Tình cảm.

c. Khó phđn biệt được.

Cđu 9. Đoạn trích thể hiện điều gì?

a. Bi kịch tình yíu vă thđn phận bất hạnh của Kiều. b. Nhđn câch cao đẹp của Kiều.

c. Cả a vă b đều đúng.

Cđu 10. Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích “Trao duyín” (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) lă gì?

a. Độc thoại nội tđm. b. Đối thoại

c. Độc thoại.

Cđu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đâp ân b a c c b a b c c a

Băi kiểm tra trắc nghiệm (Dănh cho lớp 11) Băi “Trăng giang” của Huy Cận

Cđu 1. Xuđn Diệu từng cho rằng băi thơ năy “hầu như trở thănh cổ điển” của một nhă “thơ mới”, đó lă băi thơ năo?

a. Nhớ rừng b. Trăng giang c. Thơ duyín

Cđu 2. Nhận xĩt năo dưới đđy níu chính xâc nhất về vị trí của băi thơ “Trăng giang” trong sự nghiệp sâng tâc của Huy Cận?

a. Lă băi thơ đầu tay của Huy Cận.

b. Lă một trong những băi thơ hay nhất, tiíu biểu nhất của Huy Cận. c. Lă băi thơ cuối cùng hay nhất của Huy Cận.

Cđu 3. Tập thơ đầu Huy Cận cho in năm 1940 lă gì?

a. Lửa thiíng.

b. Trời mỗi ngăy lại sâng. c. Đất nở hoa.

Cđu 4. Cảnh sóng nước mính mông của con sông năo đê gợi tứ cho băi “Trăng giang” của Huy Cận?

a. Sông Hương b. Sông Lam c. Sông Hồng

Cđu 5. Cđu năo sau đđy đúng với tư tưởng của tâc giả được thể hiện qua băi thơ “Trăng giang”?

a. Băi thơ lă vẻ đẹp của bức tranh trời rộng sông dăi, qua đó nhă thơ thể hiện câi cảm giâc về câi bĩ nhỏ, bơ vơ hữu hạn của kiếp người.

b. Trong băi Trăng giang, Huy Cận đê kín đâo gửi niềm yíu nước văo nỗi buồn vă niềm thiết tha trước tạo vật thiín nhiín.

c. Cả a, b đều đúng.

Cđu 6. Tại sao Huy Cận dùng từ “trăng giang” mă không dùng “trường giang”?

a. Vì hai từ năy nghĩa khâc nhau.

b. Vì từ “trăng giang” với câch điệp vần “ang” góp phần tạo nín dư đm vang xa, trầm buồn của cđu thơ vă đm hưởng chung cho giọng điệu băi thơ.

c. Cả a, b đều đúng.

Cđu 7. Đọc hai cđu thơ sau: Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cănh khô lạc mấy dòng.

a. Củi một cănh khô, đơn lẻ, trôi bồng bềnh trín dòng song mính mông sóng nước dễ gợi lín nỗi buồn về kiếp người nhỏ bĩ, vô đinh.

b. Đđy lă một cđu thơ mới mẻ vì trong đó xuất hiện câi tầm thường, nhỏ nhoi, vô nghĩa.

c. Cả a vă b đều đúng.

Cđu 8. Biện phâp nghệ thuật tương phản năo sau đđy được tâc giả sử dụng trong băi thơ?

a. Sự đối lập giữa câi hữu hạn vă câi vô hạn. b. Sự đối lập giữa câi nhỏ bĩ vă câi lớn lao. c. Cả a vă b đều đúng.

Cđu 9. Cđu thơ “Không khói hoăng hôn cũng nhớ nhă” lăm người đọc liín tưởng đến băi thơ năo?

a. Hoăng Hạc lđu của Thôi Hiệu. b. Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch.

c. Cả a vă b.

Cđu 10. Tuy băi thơ viết theo lối đường luật, nhưng vẫn mang những nĩt hiện đại ở những đặc điểm năo?

a. Hình ảnh, cảm xúc. b. Thi liệu. c. Cả a vă b đều đúng. Cđu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đâp ân b b a c c b a c a c

Băi kiểm tra trắc nghiệm (Dănh cho lớp 12) Băi “Thuốc” của Lỗ Tấn

Cđu 1. Tâc giả của truyện ngắn “Thuốc” lă?

a. La Quân Trung b. Lỗ Tấn

c. Bồ Tùng Linh

Cđu 2. Truyện ngắn “Thuốc” được sâng tâc văo năm năo?

a. 1919 b. 1917 c. 1918

Cđu 3. Tín năo không nín đặt cho truyện ngắn năy khi dịch?

a. Thuốc. b. Đơn thuốc.

c. Nhă thuốc.

Cđu 4. Ý năo không thể hiện ý nghĩa của nhan đề truyện “Thuốc”?

a. Hình ảnh câi bânh bao tẩm mâu người câch mạng để lăm “thuốc” lă hình ảnh biểu hiện tập trung thể hiện sự rê rời “câi tay không cảm nhận được nỗi đau của câi chđn”.

b. “Thuốc” lă truyện đề cập tới mđu thuẫn dđn tộc, mđu thuẫn thời đại. Nó khơi dậy nỗi ưu dđn: chữa bệnh cho dđn tộc. Nó có tâc dụng chữa căn bệnh trầm kha của dđn tộc Trung Quốc.

c. Tư tưởng văn nghệ của Lỗ Tấn thuộc hăng tiín phong vă ở đđy có thể tìm thấy dâng dấp nhiều hình mẫu tư tưởng văn nghệ thế kỉ XX. Lỗ Tấn có câi gì đó rất hiện đại vă rất quốc tế.

Cđu 5. Kết cấu của tâc phẩm “Thuốc”?

a. Kết cấu đầu cuối tương ứng. Hình ảnh mở đầu vă kết thúc tâc phẩm được miíu tả có sự tương ứng nhau để thể hiện tư tưởng chủ đề của tâc phẩm.

b. Qua “tôi” – nhđn vật kể chuyện ngôi thứ nhất – để phât triển cđu chuyện.Tôi lă đầu mối diễn ra cđu chuyện, lă tấm gương soi chiếu bộ mặt nhđn vật. Bằng câch năy tâc giả có điều kiện bộc bạch trực tiếp quan điểm tư tưởng của mình hoặc để tư tưởng của mình thấm đượm văo nhđn vật “tôi” gđy một cảm xúc mạnh có thể lôi cuốn người đọc.

c. Khâi quât đặc trưng tính câch nhiều người trong xê hội, rút ra những nĩt điển hình, tập trung thể hiện trín một nhđn vật nhất định.

Cđu 6. Hình ảnh câi bânh bao tẩm mâu người có ý nghĩa gì?

a.Liều thuốc được pha bằng mâu của người câch mạng – người xả thđn vì nghĩa lớn, đổ mâu cho sự nghiệp giải phóng nhđn dđn. Thế mă những con người ấy lại mua mâu người câch mạng để chữa bệnh, chẳng khâc gì mua mâu của súc vật: Quần chúng thật mí muội.

b.Phải có một phương thuốc lăm cho quần chúng giâc ngộ câch mạng vă

lăm cho câch mạng gắn bó với quần chúng. c.Cả a vă b đều đúng.

Cđu 7. Hình ảnh đặc trưng cho những người câch mạng Tđn Hợi được đặt ở tuyến ngầm phía sau. Điều năy có dụng ý gì?

a. Khi quần chúng chưa giâc ngộ thì mâu của người quần chúng đổ ra thật vô nghĩa, không được ai chú ý.

b. Những người câch mạng còn xa rời quần chúng.

c. Qua nhđn vật Hạ Du, Lỗ Tấn băy tỏ sự kính trọng vă lòng thương cảm sđu xa đối với những chiến sĩ tiín phong của câch mạng Tđn Hợi.

Cđu 8. Hình ảnh con đường mòn trong nghĩa địa có ý nghĩa gì?

a. Con đường của mỗi con người lă con đường số phận. Con đường của mỗi dđn tộc, đặc biệt lă dđn tộc Trung Quốc lă con đường câch mạng.

b. Hai bă mẹ có con chết chĩm vă con chết bệnh bước qua con đường mòn cố hữu đến gặp nhau vă cùng sững sờ trước vòng hoa trín mộ người câch mạng. Nhă văn vững tin văo tiền đồ của câch mạng.

c. Cả a vă b đều đúng.

Cđu 9. Đứng trước vòng hoa bất ngờ xuất hiện, bă mẹ người tử tù cứ lẩm bẩm một cđu hỏi: “Thế năy lă thế năo?”. Em hiểu gì về sự xuất hiện của vòng hoa ấy?

a. Tâc giả ca ngợi sự bất diệt của lí tưởng câch mạng khi nó đê bĩn rễ sđu trong lòng quần chúng.

b. Mâu người tử tù đê thức tỉnh được một bộ phận quần chúng, đê có người hiểu được câi chết vinh quang của họ vă nguyện bước tiếp bước chđn khai phâ của họ.

c. Những người câch mạng xa rời, thoât li quần chúng nín ngay cả người mẹ của Hạ Du cũng không hiểu nổi con đường đi của con mình.

Cđu 10. Hình ảnh năo Lỗ Tấn hay dùng trong câc tâc phẩm của mình với ý nghĩa biểu trưng?

a. Con đường. b. Vòng hoa. c. Thuốc.

Cđu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đâp ân b a c c a c a c b a

* Kiểm tra đânh giâ với hình thức tự luận

Đđy lă hình thức kiểm tra phổ biến, được sử dụng đồng thời với nhiều học sinh cùng một thời điểm. Kiểm tra bằng hình thức tự luận có thể được sử dụng trong kiểm tra thường xuyín hoặc kiểm tra định kì, tổng hợp. Nội dung kiểm tra có thể bao quât từ vấn đề lớn có tính chất tổng hợp đến vấn đề nhỏ. Học sinh phải thể hiện năng lực của mình qua cđu trả lời bằng ngôn ngữ viết. Một băi kiểm tra tự luận thường có ít cđu hỏi nhưng đòi hỏi người lăm băi phải viết nhiều cđu để trả lời vă cần có thời gian nhất định để trả lời cho câc vấn đề đặt ra. Đối với băi tự luận, học

sinh phải thu thập, phđn tích, đưa ra sự nhận xĩt, đânh giâ, lập luận, kết hợp câc chi tiết riíng lẻ thănh một chỉnh thể. Kiểm tra tự luận có thể cho học sinh tự do biểu đạt tư tưởng vă kiến thức khi câc loại cđu hỏi yíu cầu sự trả lời mở rộng, nghĩa lă loại cđu hỏi có phạm vi rộng vă khâi quât. Loại cđu hỏi như thế có thể đânh giâ được khả năng sâng tạo vă suy luận, cđu trả lời mở rộng thường phù hợp trong việc sử

Một phần của tài liệu kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh thpt (Trang 65 - 79)