Định hƣớng phỏt triển nhà trƣờng và nhu cầu bồi dƣỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ cho giảng viờn đến năm

Một phần của tài liệu Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp (Trang 78 - 82)

- Cơ cấu thõm niờn cụng tỏc của đội ngũ giảng viờn

3.2.Định hƣớng phỏt triển nhà trƣờng và nhu cầu bồi dƣỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ cho giảng viờn đến năm

Về quy mô đào tạo hiện đang tồn tại các quy mô sau:

3.2.Định hƣớng phỏt triển nhà trƣờng và nhu cầu bồi dƣỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ cho giảng viờn đến năm

Trong mục 1.3: Những định hướng phỏt triển Kinh tế xó hội của ngành và khu vực, đề ỏn chỉ rừ:

Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội đất nước trong văn kiện Đại hội IX của Đảng xõy dựng mục tiờu:

Năm 2010, GDP trờn đầu người tăng ớt nhất gấp đụi năm 2000 (năm 2000 GDP trờn đầu người gần 400 USD); chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, tỉ lệ lao động nụng nghiệp cũn khoảng 50% và sẽ tiếp tục giảm. Tớch luỹ nội bộ nền kinh tế đạt 30% GDP; tỉ trọng GDP nụng nghiệp 16 -17%, cụng nghiệp 40 - 41%, dịch vụ 42 - 43% (Văn kiện Đại hội IX).

Trong cụng nghiệp, vừa phỏt triển cỏc ngành sử dụng nhiều lao động, vừa đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực cú cụng nghệ hiện đại, cụng nghệ cao như cụng nghiệp điện tử, cụng nghệ thụng tin, viễn thụng; dệt may, da giầy; cơ khớ, cơ điện tử. Từng bước đưa ngành cơ khớ thành ngành cụng nghiệp mạnh.

Trường nằm trờn hai địa bàn: Thủ đụ Hà Nội, một trung tõm kinh tế lớn, trung tõm cụng nghiệp của đất nước, nằm trong vựng kinh tế trọng điểm và thành phố Nam Định đó được Chớnh phủ phờ duyệt là trung tõm kinh tế-xó hội của cỏc tỉnh phớa Nam đồng bằng sụng Hồng. Hai vựng kinh tế trọng điểm này cú cỏc khu cụng nghệ cao, cụng nghiệp xuất khẩu, cụng nghiệp điện tử, thụng tin, cụng nghiệp cơ khớ luyện kim, phõn bún; cú nhu cầu cao cỏc dịch vụ cú hàm lượng tri thức cao; là trung tõm quan trọng của vựng và cả nước về đào tạo, khoa học cụng nghệ, thương mại, y tế, văn hoỏ, du lịch. Theo số liệu thống kờ: lao động hoạt động thường xuyờn trong lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng ở thời điểm 1998 mới chỉ xấp xỉ 12% so với tổng lao động cú việc làm thường xuyờn trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn cả nước. Cú sự khỏc biệt lớn giữa cỏc vựng về tỉ lệ lao động trong cụng nghiệp và xõy dựng. Tỉ lệ lao động cụng nghiệp và xõy dựng đó qua đào tạo tuy cao hơn so với lao động cỏc khu vực khỏc nhưng vẫn cũn thấp nhiều so

với cỏc nước trong khu vực và chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển. Lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao. Kết quả điều tra 126 đơn vị thuộc ngành cụng nghiệp với 199.552 người cho thấy: lao động dưới 20 tuổi cú 9.256 người chiếm 4,25%, lao động từ 20 đến 29 tuổi 61.395 người chiếm 28,16%, lao động từ 20 đến 39 tuổi cú 80.323 người chiếm 36,85%, lao động từ 40 đến 49 tuổi cú 54.850 người chiếm 25,16 %, lao động từ 50 đến 60 tuổi cú 12.103 người chiếm 5,55% (Chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực 2000 - 2010, Bộ Cụng nghiệp)

Theo tớnh toỏn vào năm 2005 dõn số trong độ tuổi lao động sẽ cú trờn 52,1 triệu người chiếm 62,9% dõn số, năm 2010 gần 56,8 triệu người chiếm 64,6% tăng gần 11 triệu so với năm 2000. Số người đến tuổi lao động bỡnh quõn trờn 1,7 - 1,8 triệu người mỗi năm; cộng với số người chưa được đào tạo, giải quyết việc làm và thiếu việc làm từ những năm trước tồn lại rất lớn, nờn việc đào tạo nghề nghiệp, giải quyết việc làm đó trở thành ỏp lực lớn trong chiến lược 10 năm 2001 - 2010.

Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cụng nghiệp thành lập nhằm Đào tạo và liờn kết đào tạo cỏc ngành phục vụ nhu cầu của xó hội, trong đú tập trung vào hai nhúm ngành cụng nghệ và kinh tế - quản trị kinh doanh:

- Nhúm ngành cụng nghệ: Từ cụng nhõn bỏn lành nghề, lành nghề, trỡnh độ kỹ thuật cao; trung cấp chuyờn nghiệp; cao đẳng, đại học và cỏc trỡnh độ cao hơn. Cỏc ngành nghề đào tạo bao gồm: Dệt, Sợi, Da giầy, May, Thiết kế thời trang, Cơ khớ, Điện, Điện tử, Cụng nghệ thụng tin, Nhuộm, Thực phẩm.

- Nhúm ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh: Được đào tạo theo hướng thực hành nghề nghiệp, từ trung cấp chuyờn nghiệp, cao đẳng, đại học và cỏc trỡnh độ cao hơn. Cỏc ngành nghề đào tạo bao gồm: Kế toỏn, Quản trị kinh doanh.

Về chức năng nghiờn cứu khoa học, chuyển giao cụng nghệ, phục vụ sản xuất và hợp tỏc quốc tế:

- Hợp tỏc với cỏc cơ quan trong và ngoài nước nghiờn cứu và triển khai cỏc đề tài khoa học về đào tạo và phục vụ sản xuất.

- Chuyển giao tiến bộ khoa học, cụng nghệ, phần mềm; tư vấn, thiết kế, thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư cú liờn quan đến cỏc ngành Nhà trường đang đào tạo.

- Tham gia cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh

* Nhu cầu phỏt triển đội ngũ giảng viờn và bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn

Theo quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt đề ỏn: "Xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ Nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục giai đoạn 2005 - 2010" quy định: "tỷ lệ bỡnh quõn giữa số lượng sinh viờn và giảng viờn đại học, cao đẳng là 20 sinh viờn/ 01 giảng viờn; 40% giảng viờn đại học cú trỡnh độ Thạc sỹ, và 25% cú trỡnh độ Tiến sỹ".

Căn cứ vào lưu lượng HSSV dự kiến đến năm 2015 khoảng 21.600 người; căn cứ vào lộ trỡnh phỏt triển ngành nghề đào tạo, phỏt triển lưu lượng HSSV, thỡ số lượng giảng viờn cần bổ sung theo cỏc trỡnh độ Đại học, Thạc sỹ, Tiến sỹ được được túm tắt như bảng sau đõy:

Bảng 3.1: Dự kiến số lƣợng giảng viờn cần bổ sung

TT Trỡnh độ đào tạo

Số lƣợng năm 2005

Bổ sung theo giai đoạn 2005 - 2010 2011 - 2015 Tổng số 1 Trỡnh độ Đại học 157 107 37 144 2 Trỡnh độ Thạc sỹ 60 175 175 350 3 Trỡnh độ Tiến sỹ 4 30 56 86 TỔNG CỘNG 220 312 168 580

Do nhu cầu phỏt triển ngày càng cao đũi hỏi những người giảng viờn trực tiếp tham gia giảng dạy phải cú đủ năng lực chuyờn mụn, kỹ năng kỹ sảo dẫn đến việc bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn cũng phải được thường xuyờn và liờn tục

Một phần của tài liệu Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp (Trang 78 - 82)