Chủ trương, chớnh sỏch và cơ sở phỏp lý bồi dưỡng giảng viờn đại học

Một phần của tài liệu Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp (Trang 25 - 31)

* Quan điểm giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu

Trong văn kiện Hội nghị TW2 khoỏ VIII ghi nhận “Giỏo dục đào tạo là quốc sỏch hàng đầu”. Tại Đại hội Đảng khoỏ IX quan điểm này được tiếp tục phỏt triển: “Phỏt triển Giỏo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ, là điều kiện để phỏt

huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững…”.

Trong chiến lược phỏt triển Giỏo dục từ 2001-2010, Nhà nước tiếp tục cụ thể việc “Giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu”, phỏt triển giỏo dục là nền tảng, nguồn nhõn lực chất lượng cao là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển xó hội. Nhà nước luụn coi đầu tư cho giỏo dục - đào tạo là đầu tư cho sự phỏt triển, khuyến khớch toàn xó hội, cỏc thành phần kinh tế kể cả kinh tế tư nhõn chăm lo đầu tư cho giỏo dục; trong đú đầu tư phỏt triển đổi ngũ giảng viờn, giỏo viờn là ưu tiờn là giải phỏp trọng tõm.

Theo chỉ thị 40/TW của Ban Bớ thư Trung ương Đảng khoỏ IX ký ngày 15/06/2004 về việc xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục, đó chỉ đạo: “Xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục một cỏch toàn diện”. Đõy là nhiệm vụ vừa đỏp ứng nhu cầu trước mắt, vừa mang tớnh chiến lược lõu dài, nhằm thực hiện thành cụng chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 - 2010 và chấn hưng đất nước. Mục tiờu là xõy dựng nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục được chuẩn hoỏ, đảm bảo chất lượng đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chỳ trọng nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất lối sống, lương tõm, tay nghề của nhà giỏo; thụng qua việc quản lý, phỏt triển đỳng định hướng và cú hiệu quả sự nghiệp giỏo dục để nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực, đỏp ứng đũi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước”.

Theo nghị quyết của Chớnh Phủ số 14/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giỏo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 đó xỏc định cỏc mục tiờu cụ thể “Hoàn chỉnh mạng lưới cỏc cơ sở giỏo dục đại học trờn phạm vi toàn quốc…”; “Mở rộng quy mụ đào tạo, đạt tỷ lệ 200sinh viờn/1 vạn dõn vào năm 2010 và 450 sinh viờn/1 vạn dõn vào năm 2020, trong đú khoảng 70 – 80% tổng số sinh viờn theo học cỏc chương trỡnh nghề nghiệp…”; “Đến năm 2010 cú ớt nhất 40% giảng viờn đạt trỡnh độ thạc sỹ và

25% đạt trỡnh độ tiến sỹ, đến năm 2020 cú ớt nhất 60% giảng viờn đạt trỡnh độ thạc sĩ và 35% đạt trỡnh độ tiến sĩ”.

* Quan điểm về cụng tỏc quản lý bồi dưỡng

Quản lý bồi dưỡng là quỏ trỡnh quản lý việc bổ xung kiến thức, kỹ năng đạo đức nghề nghiệp để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, lý tưởng nghề nghiệp so với yờu cầu mới họ cũn hẫng hụt, cũn bất cập trong lĩnh vực người lao động đang hoạt động.

Tại điều 80 của Luật Giỏo dục đó nờu rừ: “Nhà nước cú chớnh sỏch bồi dưỡng nhà giỏo về chuyờn mụn, nghiệp vụ và chuẩn hoỏ nhà giỏo. Nhà giỏo được cử đi học nõng cao trỡnh độ, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ được hưởng lương và phụ cấp theo quy định của Chớnh phủ”

Theo GS, TSKH Nguyễn Minh Đường “Bồi dưỡng cú thể coi là quỏ trỡnh cập nhật kiến thức và kỹ năng cũn thiếu hoặc đó lạc hậu trong một cấp học, bậc học và thường được xỏc định bằng một chứng chỉ”

Như vậy quản lý bồi dưỡng là quỏ trỡnh nhằm nõng cao năng lực chuyờn mụn giỳp cho người lao động củng cố kiến thức, mở rộng kiến thức hoặc nõng cao kiến thức một cỏch cú hệ thống những tri thức mới.

* Quan điểm phỏt triển đội ngũ giảng viờn

Trong nền giỏo dục hiện đại do cỏc tỏc động của khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ cao, đó làm thay đổi căn bản đời sống xó hội từ kinh tế đến kiến trỳc thượng tầng. Do đú đũi hỏi nhà giỏo núi chung, và cỏc giảng viờn cỏc trường cao đẳng, đại học phải cú những thay đổi cơ bản về tri thức, khoa học, ngành nghề, năng động đỏp ứng được nhiệm vụ phỏt triển đất nước trong giai đoạn mới.

Theo chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 - 2010:

“...phỏt triển đội ngũ nhà giỏo, đảm bảo đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lượng đỏp ứng nhu cầu vừa tăng quy mụ vừa nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục”.

Đổi mới và hiện đại hoỏ phương phỏp giỏo dục, chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng trũ ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quỏ trỡnh tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương phỏp tự học, tự thu nhận thụng tin một cỏch hệ thống và cú tư duy phõn tớch, tổng hợp, phỏt triển được năng lực của mỗi cỏ nhõn, tăng cường tớnh chủ động; tớnh tự chủ của người học trong quỏ trỡnh học tập, hoạt động tự quản trong Nhà trường và tham gia hoạt động xó hội. Trong cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng giỏo viờn, giảng viờn, chỳ trọng việc rốn luyện, giữ gỡn và nõng cao phẩm chất đạo đức nhà giỏo.

Phỏt triển đội ngũ giảng viờn cao đẳng, đại học:

Trỏch nhiệm của người giảng viờn ở cỏc trường cao đẳng, đại học rất lớn, mỗi giảng viờn chịu trỏch nhiệm trực tiếp một bộ mụn trong quỏ trỡnh giảng dạy để tạo năng lực chuyờn mụn và hỡnh thành nhõn cỏch của sinh viờn, những người chủ tương lai của đất nước. Cú được đội ngũ giảng viờn trỡnh độ cao, nhiệt tỡnh là sự đảm bảo cơ bản cho thắng lợi của sự nghiệp giỏo dục.

Theo chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 - 2010: “khẩn trương đào tạo, bổ sung và nõng cao trỡnh độ đội ngũ giảng viờn đại học, cao đẳng, để một mặt giảm tỉ lệ sinh viờn/giảng viờn trung bỡnh đang quỏ cao, hiện nay là 30 xuống cũn 20, trong đú 10-15 đối với cỏc ngành khoa học tự nhiờn, kỹ thuật và cụng nghệ; 20-25 đối với cỏc ngành khoa học xó hội và nhõn văn, cỏc ngành kinh tế”. Mặt khỏc đún đầu sự phỏt triển giỏo dục đại học những năm sắp tới.

Trong thời đại ngày nay sự phỏt triển tiến bộ khoa học, kỹ thuật cụng nghệ cao với tốc độ rất nhanh; kiến thức mới, tri thức mới, đũi hỏi người thầy nhất là giảng viờn phải cập nhật tri thức khoa học mới, cụng nghệ cao để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, đảm bảo việc giảng dạy khụng bị hụt hẫng kiến thức, tụt hậu về phương phỏp. Ngoài ra người giảng viờn cũn cú vai trũ xó hội rộng hơn; trong mối quan hệ, ngoài việc truyền thụ tri thức cho sinh viờn; giảng viờn cũn là nhà giỏo dục nhõn cỏch cho sinh viờn bằng chớnh bản thõn mỡnh, thụng

qua nhõn cỏch người thầy đó đúng gúp phần tớch cực vào sự phỏt triển nhõn cỏch của người học.

Do đú, ưu tiờn lựa chọn sinh viờn giỏi bổ sung nguồn giảng viờn cho cỏc trường cao đẳng, đại học tiếp tục đào tạo trong và ngoài nước. Gửi giảng viờn cao đẳng, đại học đi đào tạo lại, bồi dưỡng trong và ngoài nước, ngắn hạn và dài hạn bằng ngõn sỏch nhà nước và cỏc nguồn kinh phớ khỏc.

Theo chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 – 2010: “tăng chỉ tiờu đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ bổ sung nhõn lực trỡnh độ cao cho cỏc trường đại học, cao đẳng. Tăng tỉ lệ giảng viờn đại học, cao đẳng cú trỡnh độ thạc sỹ 40%, cú trỡnh độ tiến sỹ 25% vào năm 2010. Chỳ trọng đào tạo giảng viờn nữ cú trỡnh độ cao…”.

* Quan điểm của Uỷ ban Giỏo dục UNESCO

Nền giỏo dục cỏc nước trờn thế giới ngày nay do tỏc động của sự phỏt triển khoa học kỹ thuật, cụng nghệ thụng tin… Từ đú dẫn đến sự thay đổi khỏ lớn trong vai trũ, vị trớ, nhiệm vụ của người thầy trong cụng tỏc giỏo dục hiện đại. Theo Unesco 1995 vai trũ người thầy đó cú thay đổi theo hướng:

- Đảm nhận nhiều chức năng hơn so với trước, cú trỏch nhiệm nặng hơn trong việc lựa chọn nội dung dạy học và giỏo dục.

- Chuyển mạnh từ chổ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học của học sinh, sử dụng tối đa cỏc nguồn tri thức trong xó hội.

- Coi trọng hơn việc cỏ biệt húa trong học tập, thay đổi tớnh chất trong quan hệ thầy trũ.

- Yờu cầu sử dụng rộng rói hơn cỏc phương tiện dạy học hiện đại, do đú cú nhu cầu trang bị thờm cỏc kiến thức, kỹ năng cần thiết.

- Yờu cầu hợp tỏc chặt chẽ và rộng rói hơn cỏc giỏo viờn cựng trường, thay đổi cấu trỳc cỏc mối quan hệ giữa giỏo viờn và cỏc thành viờn khỏc trong trường.

- Yờu cầu chặt chẽ hơn giữa gia đỡnh, cộng đồng và Nhà trường, gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống.

- Yờu cầu giỏo viờn tham gia cỏc hoạt động trong và ngoài Nhà trường rộng rói hơn.

- Giảm bớt và thay đổi kiểu uy tớn truyền thống trong quan hệ với người học, nhất là học sinh - sinh viờn đó trưởng thành.

Những sự thay đổi về vai trũ người thầy núi trờn đũi hỏi phải nõng cao chất lượng, đào tạo giảng viờn, coi trọng việc bỗi dưỡng thường xuyờn về hệ thống tri thức, kỹ năng cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của giảng viờn. Unesco khuyến nghị 21 điều về chiến lược phỏt triển giỏo dục hiện đại cũng nờu rừ trong điều 18: “Thầy giỏo phải được đào tạo để trở thành những nhà giỏo dục nhiều hơn là những chuyờn gia truyền thụ kiến thức”.

Đồng thời Unesco cũng xỏc định 7 vai trũ và năng lực của người giỏo viờn: - Vai trũ là người phỏt triển cộng đồng: Người giỏo viờn phải cú năng lực hiểu rừ cỏc đặc trưng kinh tế - xó hội, văn húa của cộng đồng, tham gia cựng cộng đồng trong quỏ trỡnh phỏt triển.

- Vai trũ là người điều tra nghiờn cứu: Người giỏo viờn phải cú năng lực hiểu biết cỏc vấn đề thực tiễn nảy sinh trong cộng đồng. Thu thập thụng tin và phõn tớch cỏc sự việc và vấn đề để giải quyết.

- Vai trũ là người thỳc đẩy học tập: Người giỏo viờn phải cú năng lực tạo cỏc tỡnh huống hoạt động cú kết quả. Đặt kế hoạch và tổ chức cỏc hoạt động ngoài trường. Xỏc định cỏc chủ đề hoạt động thớch hợp, xõy dựng cỏc biểu đồ, đồ dựng dạy học, đạt hiệu quả giảng dạy.

- Vai trũ là người triển khai cỏc chương trỡnh giảng dạy: Người giỏo viờn phải cú năng lực diễn đạt được mục đớch, mục tiờu, lý do cỏc tài liệu giảng dạy và liờn hệ với tỡnh hỡnh thực tiễn, biết phõn tớch, tổng hợp và sửa đổi khi cần thiết.

- Vai trũ là người học: Người giỏo viờn phải cú năng lực thu thập và trỡnh bày thụng tin thớch hợp cho học sinh, sinh viờn và cộng đồng. Sử dụng cỏc nguồn tài liệu cú thể được dựng phục vụ cho việc học tập lõu dài sau này.

- Vai trũ là người đỏnh giỏ: Người giỏo viờn phải cú năng lực phõn tớch và ỏp dụng cỏc kỹ năng đỏnh giỏ, xỏc định cỏc hành vi mong muốn thực hiện giỏo dục theo hướng hoàn chỉnh.

- Vai trũ là người giới thiệu tri thức khoa học, cụng nghệ mới: Người giỏo viờn phải cú năng lực giỳp đỡ cộng đồng trong một số trường hợp nhận thức khoa khọc và cụng nghệ, đang được cộng đồng sử dụng. Giới thiệu chỳng với người học, xõy dựng cỏc tài liệu kỹ thuật và cụng nghệ ứng dụng cho địa phương.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp (Trang 25 - 31)