(Nguồn số liệu: Phòng Tổ chức Cán Bộ HSSV Tr-ờng ĐH Kinh tế Kỹ thuật CN)

Một phần của tài liệu Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp (Trang 46 - 49)

Theo đó, năm học 2007 - 2008, l-u l-ợng HSSV đào tạo chính quy của nhà tr-ờng vào khoảng 11.300 ng-ời, đào tạo không chính quy vào khoảng 1.900 ng-ời.

Qua thống kê trên cho thấy ngành đào tạo của tất cả các hệ có thể chia theo 3 dạng:

- Dạng 1: Những ngành truyền thống của Tr-ờng nh-: Dệt, Sợi, May, Da, Nhuộm.

- Dạng 2: Ngành theo yêu cầu của ng-ời học: Kinh tế

- Dạng 3: Ngành theo yêu cầu sử dụng của xã hội: Điện, cơ khí, công nghệ thông tin và các ngành truyền thống.

Các ngành yêu cầu sử dụng của xã hội ngoài Điện, Cơ khí, Công nghệ thông tin… thì các ngành truyền thống nh- Dệt, Sợi, May, Nhuộm, Da giầy là những ngành trong quá trình đào tạo phải đầu t- trang thiết bị phục vụ đào tạo rất lớn, ng-ời học vất vả, nh-ng đãi ngộ sau khi ra tr-ờng là rất thấp, thời gian làm việc căng, nên Nhà tr-ờng đã áp dụng nhiều biện pháp -u tiên trong quá trình tuyển sinh nhằm thu hút số thí sinh các ngành này. Chính vì vậy qua 50 năm phát triển của Nhà tr-ờng các ngành này vẫn đ-ợc đào tạo liên tục ch-a bị gián đoạn năm nào.

* Về chất l-ợng, hiệu quả đào tạo

Bảng 2.2: Thống kê chất l-ợng đào tạo từ năm 2002 – 2007 Năm học Tổng số

HSSV

Tỷ lệ (%)

Khá, Giỏi TB Khá Trung bình Yếu 2002-2003 6.405 24,3 51,9 20,6 3,2 2003-2004 7.983 29,4 49,6 17,9 3,1 2004-2005 9.185 24,4 55,6 16,8 3,2 2005-2006 10.119 28,3 57,1 11,7 2,9 2006-2007 13.200 43,9 42,1 11,2 2,8

Qua bảng 2.2: bảng thống kờ chất lượng đào tạo HSSV trong khoảng thời gian 5 năm đó thể hiện sự tiến bộ qua quỏ trỡnh đào tạo hàng năm. Sự nỗ lực cố gắng của giảng viờn cập nhật kiến thức, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ thụng tin vào đổi mới phương phỏp giảng dạy, sự đầu tư của Nhà trường trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo và sự cố gắng nỗ lực của HS, SV “ vỡ ngày mai lập nghiệp” nắm vững kiến thức chuyờn mụn để làm hành trang ra trường.

Bờn cạnh đú, cỏc chớnh sỏch học bổng, hỗ trợ, khuyến khớch học tập, xột duyệt đi nước ngoài cũng gúp phần vào động lực thỳc đẩy HSSV ra sức học tập để cú mức học bổng hỗ trợ việc học tập cỏ nhõn bớt 1 phần khú khăn cho gia đỡnh.

Ngoài ra, với quy chế 42 “Quy chế đỏnh giỏ điểm rốn luyện” đó được Trường xõy dựng tiờu chớ chi tiết cụ thể triển khai đưa đến từng HSSV khi mới nhập trường nờn chưa bao giờ như mấy năm gần đõy (từ 2003 đến nay) cỏc em HSSV đăng ký, thậm chớ đấu tranh để được đi thi HSSV giỏi và đó đạt được nhiều giải cao, hơn nữa việc đăng ký lao động cụng ớch, đăng ký thanh niờn tỡnh nguyện gúp sức mựa thi, mựa hố xanh… cũng được cỏc em quan tõm nhiều hơn. Bảng 2.3: Thống kờ chất lƣợng tốt nghiệp ra trƣờng từ năm 2002 – 2007 Năm học Tổng số HSSV Tỷ lệ (%) Khỏ, Giỏi TB Khỏ Trung bỡnh 2002-2003 3331 32,3 41,4 26,3 2003-2004 4244 42,4 36,3 21,3 2004-2005 5695 39,4 49,1 11,5 2005-2006 7205 46,4 36,7 16,9 2006-2007 8226 48,5 42,3 9,2

(Nguồn số liệu: Phũng Đào tạo – Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật CN)

lệ Yếu giảm đi. Riờng hệ THCN tỷ lệ Khỏ - Giỏi tăng tương đối chứng tỏ phương phỏp dạy học đó phỏt huy được tớnh tớch cực của người học. Ngoài ra việc phấn đấu bằng Khỏ, Giỏi cũng chứng tỏ cỏc em rất muốn được học liờn thụng ngay ở năm kế tiếp.

Trong quỏ trỡnh đào tạo Nhà trường rất chỳ trọng nõng cao chất lượng đào tạo thực hành, nõng cao tay nghề cho HS, SV, rốn luyện kỹ năng “miệng núi tay làm”. Do vậy HS, SV ra trường cú năng lực thực hành đó đỏp ứng những nhu cầu cơ bản của cỏc doanh nghiệp. Khảo sỏt thực tế đối với HS, SV của trường sau khi tốt nghiệp được xó hội chấp nhận rất cao gần 90% cỏc em cú việc làm được cỏc Doanh nghiệp chấp nhận, nhiều em đó trưởng thành nhanh chúng.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp (Trang 46 - 49)