Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch bồi dưỡng * Bồi dưỡng dài hạn

Một phần của tài liệu Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp (Trang 88 - 91)

- Cơ cấu thõm niờn cụng tỏc của đội ngũ giảng viờn

Về quy mô đào tạo hiện đang tồn tại các quy mô sau:

3.3.4. Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch bồi dưỡng * Bồi dưỡng dài hạn

* Bồi dưỡng dài hạn

Xỏc định kế hoạch bồi dưỡng dài hạn trong khoảng thời gian là 5 năm. Cụng tỏc bồi dưỡng của nhà trường phải dựa trờn cơ sở nhu cầu của bản thõn đội ngũ giảng viờn dạy thực hành, của cỏc khoa, bộ mụn. Kế hoạch bồi dưỡng phải được xõy dựng trong nhiều năm và thường là bồi dưỡng về chuyờn mụn nghiệp vụ, tay nghề, mở rộng và nõng cao một cỏch cú hệ thống về tri thức, kỹ năng kỹ xảo để làm việc hiệu quả hơn.

* Bồi dưỡng ngắn hạn

Hàng năm nhà trường căn cứ vào nhu cầu thực tế của giảng viờn, tập trung khắc phục những điểm yếu kộm của đội ngũ giảng viờn để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của nhà trường, của ngành nghề. Đõy là một trong những hỡnh thức bồi dưỡng phổ biến nhất về nghiệp vụ sư phạm, cụng nghệ mới, ngoại ngữ, tin học hoặc cỏc chuyờn đề, chuyờn mụn nghiệp vụ ở phạm vi hẹp.

* Hội thảo, hội giảng

Hội giảng thu hỳt được đụng đảo đội ngũ giảng viờn tham gia. Mỗi giảng viờn đến với hội giảng với một dự định khỏc nhau, nhưng tất cả họ đều cựng chỳng một mục đớch đú là: muốn nõng cao năng lực giảng dạy của mỡnh, muốn học hỏi những kinh nghiệm quý bỏu của đồng nghiệp qua sự phõn tớch chọn lọc, tiếp thu... Vỡ thế hội giảng trở thành ngày hội của đội ngũ giảng viờn. từ hội giảng cú thể rỳt ra được cỏc bài học bổ ớch như

+ Thụng qua hội giảng, năng lực thực hành của người giảng viờn được thể hiện một cỏch rừ nột

+ Hội giảng xõy dựng được chuẩn đỏnh giỏ, cỏc loại bài học...

+ Tỡm ra điểm yếu của giảng viờn để cú biện phỏp khắc phục kịp thời. Một thực tiễn cho thấy nếu trường nào tổ chức hội giảng tốt thỡ ở đú xuất hiện nhiều giảng viờn tiờu biểu. Đú cũng chớnh là hỡnh thức bồi dưỡng hữu hiệu nhất đối với giảng viờn, đặc biệt là được bồi dưỡng về năng lực sư phạm cho giảng viờn.

Trong từng bộ mụn, khoa, nhà trường nờn định kỳ tổ chức hội thảo theo từng chuyờn đề như đổi mới chương trỡnh, nội dung dạy học, đổi mới phương phỏp giảng dạy, đổi mới phương phỏp tự học của học sinh sinh viờn. Tăng cường cụng tỏc quản lý đào tạo, quản lý vật tư, trang thiết bị, chuyờn đề, xõy dựng mụ hỡnh học cụ, đổi mới cụng tỏc quản lý, giỏo dục học sinh sinh viờn... Cỏc chuyờn đề sẽ bổ xung kiến thức, kỹ năng làm giàu thờm kinh nghiệm giảng dạy của giảng viờn nhằm nõng cao ý thức, động cơ học tập...

* Thực hành sản xuất, thực tập, tham quan

Nước ta đang đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước và đang từng bước tiếp cận nền kinh tế trớ thức, nhiều cụng nghệ mới hiện đại được ứng dụng. Do đú người giảng viờn phải hoà nhập ngay được với thực tế sản xuất. Nếu chỳng ta đào tạo nguồn nhõn lực phự hợp với thực tế sỏn xuất thỡ hiệu quả đào tạo càng cao, uy tớn của nhà trường trong xó hội ngày càng được nõng lờn.

Đội ngũ giảng viờn phải thường xuyờn tiếp cận với thực tế sản xuất, đưa được nội dung về kỹ thuật, cụng nghệ cũng như thiết bị mới vào tổ chức quỏ trỡnh đào tạo, cú như vậy thỡ đào tạo mới sỏt với thực tế theo đỳng phương chõm “học đi đụi với hành”

Trong những năm qua chỳng ta đó mắc sai lầm trong việc tỏch rồi nhà trường và cơ sở sản xuất. Hàng năm giảng viờn khụng cú chế độ đi thực tế ở cỏc nhà mỏy nờn giảng viờn lõm vào tỡnh trạng dạy cỏi mỡnh sẵn cú chứ khụng

dạy cỏi thị trường cần, cỏc cơ sở sản xuất cần vỡ vậy sản phẩm chỳng ta đào tạo ra khú được thị trường chấp nhận.

Việc bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho đội ngũ giảng viờn phải chỳ ý từ việc bự đắp những thiếu hụt và thực tế cho đội ngũ giảng viờn. Hàng năm phải bố trớ cho đội ngũ này đi thực tế tại cỏc cơ sở sản xuất để tiếp cận với những kỹ thuật và cụng nghệ mới. Mặt khỏc nhà trường cần tập trung kinh phớ để mua sắm cỏc trang thiết bị mới phự hợp với thực tế xó hội cần như cỏc dụng cụ thớ nghiệm hiện đại, cỏc phũng thực tập để nõng cao kỹ năng thực hành...

* Tự bồi dưỡng

Với khỏi niệm học suốt đời trong điều kiện khoa học cụng nghệ khụng ngừng biến đổi. Người giảng viờn phải thường xuyờn học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, phải tự bồi dưỡng là chớnh, đú là biện phỏp cú hiệu quả nhất.

Theo Quyết định số 1712/CP ngày 18 thỏng 12 năm 1978 của Bộ Đại học và Trung học chuyờn nghiệp (nay là Bộ Giỏo dục và Đào tạo) về chế độ làm việc của cỏn bộ giảng dạy đại học, Cao đẳng. Trong đú vấn đề tự bồi dưỡng hàng năm mỗi giảng viờn phải tự xõy dựng kế hoạch tự bồi dưỡng và chủ động nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ.

Khụng cú nội dung hay cỏch thức bồi dưỡng nào cú thể làm cho giảng viờn cú ngay nhõn cỏch toàn diện, chỉ cú sự tự giỏc tu dưỡng rốn luyện thường xuyờn của họ thỡ nhõn cỏch đú mới cú thể phỏt triển. Nhà trường chỳ ý động viờn và tạo mọi điều kiện cho họ thực hiện rốn luyện về mọi mặt, đạt được tiờu chuẩn chức danh giảng viờn và đỏp ứng đũi hỏi của xó hội và người học. Nhà trường phải đề ra cỏc biện phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ kịp thời, song tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể mà mỗi cỏ nhõn, nhà trường vận dụng cỏc hỡnh thức cho phự hợp.

Tự bồi dưỡng là hoạt động mang tớnh thường xuyờn của đội ngũ giảng viờn, nhằm giỳp giảng viờn khụng ngừng trau dồi kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ và

nõng cao trỡnh độ năng lực cho bản thõn. Ngày nay, lực lượng tri thức của nhõn loại ngày một tăng cao, vỡ vậy tự bồi dưỡng cú một ý nghĩa hết sức quan trọng.

* Nghiờn cứu khoa học

Song song với hoạt động đào tạo, Nhà trường cần phải đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu khoa học. Đặc biệt là triển khai đăng ký đề tài NCKH theo cỏc cấp quản lý (Bộ, Trường, Khoa, Bộ mụn…). Tham gia cỏc bỏo cỏo khoa học cho cỏc hội thảo khoa học của ngành, đơn vị.

Thành phần tham dự cỏc hoạt động NCKH chủ yếu là những GV lõu năm, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao. Số GV tham gia vào cỏc đề tài khoa học cũn ớt. Việc đưa kết quả NCKH ứng dụng vào thực tế vẫn cũn hạn chế. Một số đề tài NCKH cú chất lượng chưa cao, chưa cú tớnh chất ứng dụng thực tế; cỏc hoạt động khoa học và phỏt triển cụng nghệ của cỏn bộ, GV chưa thật sự liờn kết chặt chẽ và hiệu quả với cỏc đối tỏc bờn ngoài.

Nguyờn nhõn:

- Một số GV trẻ chưa nhận thức một cỏch đỳng đắn cụng tỏc NCKH đối với một GV. Giảng dạy và NCKH là hai nhiệm vụ gắn bú với nhau, là sự thể hiện mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, NCKH là điều kiện cần thiết để nõng cao chất lượng giảng dạy và trỡnh độ chuyờn mụn của người GV.

- Nhiều GV bị lỳn sõu vào hoạt động giảng dạy nờn khụng cú thời gian và tõm sức đầu tư cho hoạt động NCKH.

- Xuất phỏt từ điều kiện của nhà trường (Cơ sở vật chất cũn hạn chế, ĐNGV cũn mỏng, nhiệm vụ giao lại nặng nề…), nờn thời gian qua, nhà trường tập trung nhiều vào cụng tỏc đào tạo và xõy dựng trường sở, trang thiết bị… nờn ở mức độ nào đú khú lũng triển khai tốt hoạt động NCKH.

- Cơ chế, chớnh sỏch, chế độ đói ngộ đối với người làm cụng tỏc NCKH chưa thực sự khuyến khớch, động viờn cỏn bộ, GV tham gia cụng tỏc NCKH.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại trường Đại học Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp (Trang 88 - 91)