- Ngộ ựộc do ký sinh trùng:
2.3.2.3. Ngộ ựộc thực phẩm do bản thân thực phẩm có ựộc
Các chất ựộc có trong thực phẩm như chất solamin trong khoai tây mọc mầm, axit cyanhydric trong măng, sắn, các ựộc tố nấm, chất bufogin trong cóc, chất tetrodotoxin trong cá nóc, các chất gây ựãng trắ (Amnesic Shellfish Poisoning: ASP), gây tiêu chảy (Diarrhetic Shellfish Poisoning: DSP), gây liệt thần kinh (Neurotoxic Shellfish Poisoning: NSP) gây liệt cơ (Paralytic Shellfish Poisoning: PSP) trong một số hải sản, tơm (ựộng vật nhuyễn thể)...
2.3.3. Tình hình ngộ ựộc thực phẩm do vi khuẩn trên thế giới và Việt Nam
Ngộ ựộc thực phẩm luôn là Ộhàn thử biểuỢ quan trọng ựể ựánh giá tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm và cơng tác bảo ựảm vệ sinh an toàn thực phẩm của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ trên thế giới. Chẳng hạn như tại Mỹ, theo Trung tâm phịng ngừa và kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ, hàng năm tại Mỹ có tới 76 triệu người ngộ ựộc thực phẩm, trong ựó 325.000 người nhập viện cấp cứu và khoảng 5 ngàn người tử vong, với mức chi phắ khắc phục trung bình tới hàng chục tỷ USD mỗi năm. Tại Nhật Bản, trung bình hàng năm có tới 2.000 vụ ngộ ựộc với hơn 50.000 người bị ngộ ựộc cấp tắnh do lương thực, thực phẩm, nếu tình bình quân cứ 100 ngàn dân thì có 40 người bị ngộ ựộc thực phẩm. Tại các nước phát triển, thức ăn, nước uống nhiễm khuẩn ựã làm thiệt mạng gần 2 triệu trẻ em mỗi năm.
Theo Trần đáng (2006), lịch sử y học cũng ựã ghi lại nhiều vụ dịch do thực phẩm gây nên tổn thất nghiêm trọng ựến sức khỏe con người và thiệt hại nặng nề về kinh tế: Vụ ựại dịch tả năm 1892 ở Hamburg (đức) có gần 17.000 bệnh nhân, chết hơn 8.000 người; vụ dịch viêm gan E năm 1955-1956 ở New Dehli (Ấn độ) ựã có 29.000 người mắc.
Tại Nhật Bản có 2 sự kiện làm chấn ựộng dư luận không chỉ trong nước Nhật mà cả khu vực và thế giới: Thứ nhất là dịch bệnh Minamata phát sinh do con người
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
ăn các loại cá tắch tụ chất ựộc là thủy ngân hữu cơ ở vịnh Minamata thuộc tỉnh Kumatomo do chất thải của các nhà máy thải ra, ựược phát hiện năm 1955, ựến nay ựã có hai vụ dịch lớn, với vài ngàn người bị bệnh. Thứ hai là vụ sữa Snow bị ô nhiễm, làm cho 14.000 người bị bệnh. Công ty sữa phải bồi thường cho 4.000 nạn nhân với 20.000 yên cho 1 người trong 1 ngày.
Vào tháng 1/2001, dịch bò ựiên (BSE) lại bùng lên ở châu Âu: đức ựã chi gần 1 triệu USD, Pháp hơn 6 tỷ France, EU chi phắ cho biện pháp ựề phòng BSE mất hơn 1 tỷ USD. Vào cuối tháng 2, ựầu tháng 3/2001, dịch bệnh Ộlở mồm long móngỢ ở châu Âu lại bùng lên dữ dội, các nước EU chi cho hai biện pháp Ộgiết bỏ và cấm nhậpỢ ựể phòng ngừa lây lan bệnh, ựã lên ựến gần 500 triệu USD.
Chi phắ cho một ca ngộ ựộc thực phẩm cũng rất tốn kém: Ở Mỹ là 1.531 USD, ở Anh là 789 USD, ở Úc là 1.679 USD.
Gần ựây nhất là vụ ngộ ựộc thực phẩm do Salmonella nhiễm trong bơ ựậu
phộng tại 43 bang của Mỹ với hơn 500 người mắc bệnh, 108 người phải nhập viện và 8 người ựã tử vong (Fox Maggie, 2009).
Tại Việt Nam, theo thống kê của Cục VSATTP từ năm 2000 ựến 18/3/2009 cả nước có 1.831 vụ ngộ ựộc thực phẩm với 49.995 người mắc, 499 người chết. Tắnh trung bình từ 2000 ựến 2007, mỗi năm có khoảng 181 vụ ngộ ựộc thực phẩm xảy ra với khoảng 5.211 người mắc và khoảng 48 người chết. Số liệu về ngộ ựộc thực phẩm trên thực tế còn cao hơn rất nhiều so với số liệu Cục VSATTP cơng bố vì ở nước ta chưa có hệ thống dự báo và ựiều tra một cách hiệu quả và chắnh xác sự nhiễm ựộc thực phẩm.
Con số 8 triệu người ngộ ựộc thực phẩm mỗi năm - ựây là công bố của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về tình hình ngộ ựộc thực phẩm tại Việt Nam. Nếu tắnh chi phắ 1 ca mất 1.531 USD như Mỹ, thì tổn thất ở nước ta do ngộ ựộc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm mỗi năm là 12.248 triệu USD. Tuy nhiên con số này ựược phát hiện là do báo cáo từ các bệnh viện, và các vụ ngộ ựộc tập thể ựược biết ựến. Và chỉ bằng 1% số người ngộ ựộc thực phẩm trên thực tế (P.Thanh, 2009).
Việc giảm thấp số vụ và số người ngộ ựộc thực phẩm luôn là mục tiêu hàng ựầu của tất cả các quốc gia, nhằm bảo vệ nhân dân ựồng thời tránh ựược những
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
khoản tiền tiêu tốn vô ắch ựối với ngân sách nhà nước và gia ựình. Ở nước ta, mục tiêu này ựã ựược ựặt ra cụ thể cho từng năm và cho cả giai ựoạn 5 năm. Vắ dụ năm 2005 phải giảm 30% vụ ngộ ựộc hàng loạt và phải giảm 30% số tử vong do ngộ ựộc thực phẩm.
Bảng 2.1. Tình hình ngộ ựộc thực phẩm ở nước ta từ 1999 ựến 2011 Năm Số vụ ngộ ựộc Số nạn nhân Số người tử vong
1999 327 7.576 71 2000 213 4.233 59 2001 245 3.901 63 2002 218 4.984 71 2003 238 6.428 37 2004 145 3.584 41 2005 144 4.304 53 2006 165 7.135 57 2007 248 7.329 55 2008 205 7.828 61 2009 152 5.212 35 2010 175 5.664 51 2011 148 4700 27
(Nguồn: Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế)
Theo số liệu thống kê chưa ựầy ựủ của Cục ATVSTP từ ựầu tháng 4/2012 ựến nay, cả nước ựã xảy ra 10 vụ ngộ ựộc thực phẩm làm 972 người mắc, trong ựó có 726 người phải nhập viện và ựã có 04 trường hợp tử vong. Phần lớn các vụ ngộ ựộc xảy ra với quy mô nhiều người mắc, nguyên nhân chủ yếu gây ngộ ựộc là do thực phẩm nhiễm vi sinh vật. điển hình như vụ ngộ ựộc tập thể xảy ra trong một ựám cưới ngày 12/4/2012 tại bản Hùn, xã Chiềng Cọ, Thành phố Sơn La do thực phẩm nhiễm vi khuẩn Staphylococcus aureus làm hơn 300 người mắc và phải nhập viện cấp cứu. Một vụ ngộ ựộc tập thể khác xảy ra ngày 16/4/2012 khiến hơn 200 công nhân của Công ty Dream MeKong thuộc xã An Cư, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang bị ngộ ựộc