Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp Khô hạn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG, TƯƠNG TÁC GIỮA NGHÈO VÀ TÍNH DỄ TỔN THƢƠNG LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 67 - 72)

II. GDP (giá thực tế) tỷ đồng 5.905 14.278 44.172 19,3 25,

850 Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp Khô hạn

Khơ hạn

Ngập lụt

Lốc xốy/vịi rồng

ió mạnh

Sấm sét

Triều cường (nước sông cao) Nước ở sông/rạch ô nhiễm

Mưa lớn thất thường Sạt lỡ bờ sơng Bão Nhiễm phèn Nhiễm mặn Tiếng ồn Ơ nhiễm khơng khí (hơi, bụi)

Rác thải Hóa chất nơng nghiệp

10 năm trước Hiện tại 10 năm tới

Hình 3.8: Xu hƣớng thay đổi của thời tiết

Sự phát triển và đơ thị hóa trên địa bàn thành phố mang lại nhiều yếu tố tích cực và giải quyết được nhiều vấn đề xã hội, dân sinh; tuy nhiên trên cơ sở quan sát thực tế và giả định "có hay khơng sự xuất hiện các mặt trái của sự phát triển", đặc biệt là các vấn đề xã hội trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong thời gian 10 năm trước đây, hiện tại và dự báo trong 10 năm tới. Ghi nhận ý kiến của các hộ gia đình được khảo sát (thể hiện qua tần suất nhận định đối với các tác động, thông qua các câu hỏi gợi nhớ), kết quả nhận thấy: (i) thời điểm 10 năm trước đây: các yếu tố xã hội hiếm thấy ở Cần Thơ như: cờ bạc, trộm cắp, mại dâm, xì ke ma túy, chây lười lao động, mê tín dị đoan mua bán hàng rong, tai nạn giao thơng... Đặc biệt, tình trạng thất nghiệp, thay đổi cơng ăn việc làm, giá cả thực phẩm, nhiên liệu, dịch vụ sinh hoạt đều rất ít. Điều này khá phù hợp với những biến động xã hội diễn ra trên địa bàn; (ii) thời điểm hiện tại: hầu hết đều nhận định rằng "xã hội ngày càng tiến bộ, kinh tế xã hội TPCT ngày càng phát triển", tuy nhiên cho rằng mặt trái là "giá cả của hàng hóa, nguyên vật liệu và chi phí sinh hoạt cũng tăng theo sự phát triển"; cho rằng vấn đề xã hội tăng so với trước đây như: cờ bạc, trộm cắp, mại dâm và tiêm chích xì ke ma túy, bạo lực gia đình, bạo lực đường phố. Một số xu hướng như chênh lệch giàu nghèo, tai nạn giao thông, thất nghiệp, thay

68

đổi việc làm... cũng ngày một tăng; (iii) dự báo 10 năm tới: đa số ý kiến cho rằng "sẽ ngày một tăng lên so với thời điểm hiện tại". Đặc biệt là giá cả thị trường dự đoán sẽ tăng cao rất nhiều so với thời điểm hiện tại (Hình 3.9).

-15050 50 250 450 650 850Cờ bạc Trộm cắp Ăn xin Mại dâm Chích xì ke, ma túy Mê tín dị đoan

Bạo lực đường phố/gia đình Chây lười lao động

Mua bán hàng rong Tai nạn giao thơng

Tình trạng thất nghiệp Thay đổi công ăn việc làm

Tăng giá thực phẩm Tăng giá nhiên liệu Tăng giá dịch vụ sinh hoạt

Chênh lệch giàu nghèo

10 năm trước Hiện tại 10 năm tới

Hình 3.9: Xu hƣớng thay đổi của các yếu tố xã hội

3.1.7.3 Tác động của các yếu tố thời tiết bất lợi và yếu tố xã hội đến đời sống

Nhận định về tác động của các yếu tố bất lợi, để xem xét và trả lời câu hỏi "Liệu các tác động của thời tiết bất lợi và các mặt trái của sự phát triển có làm gia tăng mức độ khó khăn, làm gia tăng tính tổn thương của người dân đơ thị hay không?".

0,000,50 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 4,00 Giảm thu nhập Mất việc làm

Gián đoạn công việc

Thiếu nước sạch

Thiếu lương thực

Bệnh ở người

Bệnh hại cây trồng/vật nuôi Giảm năng suất cây/con

Tai nạn ở người Thiệt hại về người

Thiệt hại nhà cửa/vật dụng Thiếu điện Phải di tản chỗ ở

Bệnh ở người già Bệnh ở phụ nữ

Bệnh ở trẻ em

69 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 iảm thu nhập Mất việc làm

ián đoạn công việc Thiếu nước sạch

Thiếu lương thực

Bệnh ở người Cây trồng/vật nuôi iảm năng suất

cây/con Tai nạn ở người

Thiệt hại về người Nhà cửa/vật dụng Thiếu điện Phải di tản chỗ ở Bệnh ở người già Bệnh ở phụ nữ Bệnh ở trẻ em

Người nghèo địa phương

0,000,50 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 iảm thu nhập Mất việc làm

ián đoạn công việc Thiếu nước sạch

Thiếu lương thực

Bệnh ở người Cây trồng/vật nuôi iảm năng suất

cây/con Tai nạn ở người

Thiệt hại về người Nhà cửa/vật dụng Thiếu điện Phải di tản chỗ ở Bệnh ở người già Bệnh ở phụ nữ Bệnh ở trẻ em Bị ảnh hưởng dự án 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 iảm thu nhập Mất việc làm

ián đoạn công việc

Thiếu nước sạch

Thiếu lương thực

Bệnh ở người

Cây trồng/vật nuôi iảm năng suất cây/con Tai nạn ở người

Thiệt hại về người Nhà cửa/vật dụng Thiếu điện Phải di tản chỗ ở Bệnh ở người già Bệnh ở phụ nữ Bệnh ở trẻ em Lao động nhập cư

70

Kết quả khảo sát đối với các nhóm hộ gia đình người nghèo ở đơ thị, người di cư trong nội ô thành phố (bị ảnh hưởng bởi các dự án phát triển) và lao động nhập cư (thể hiện qua tần suất nhận định đối với các tác động, thông qua các câu hỏi gợi nhớ), kết quả nhận thấy: đánh giá chung khi có các yếu tố thời tiết bất lợi thì ảnh hưởng trước nhất là sức khỏe (bệnh ở người già, phụ nữ và trẻ em), làm gián đoạn công việc (mất việc làm do một số người có nhu cầu làm việc ở ngồi trời) dẫn đến giảm thu nhập, thiệt hại nhà cửa và vật dụng sinh hoạt. Đặc biệt, một số tác động khác cũng được quan tâm như: khơng có nước sạch để sử dụng, thiếu lương thực, ảnh hưởng cây trồng vật nuôi, thiệt hại về người và phải di chuyển chỗ ở,... (Hình 3.10 và 3.11). Khơng có sự khác biệt lớn giữa các nhóm đối tượng ở khía cạnh tác động của yếu tố thời tiết bất lợi.

3.1.8 Mong muốn sinh kế và nguyện vọng

Kết quả khảo sát cho thấy, người dân có khá nhiều (số tần suất khá lớn) và đa dạng tuy nhiên hầu hết các mong muốn sinh kế tập trung ở các mục tiêu về "an cư lạc nghiệp", "thoát nghèo bền vững" và "thõa mãn các nhu cầu hưởng thụ cuộc sống. Cụ thể các nhóm đối tượng được khảo sát tập trung ở các mong muốn sau: (i) có chỗ ở ổn định và điều kiện sống tốt hơn (bao gồm các nhu cầu như: được hỗ trợ nhà ở, hỗ trợ tài chính sửa chữa nhà chống ngập lụt); (ii) hỗ trợ sản xuất, có việc làm và thu nhập ổn định (bao gồm các nhu cầu hỗ trợ tài chính để mua sắm phương tiện sản xuất, hỗ trợ vốn vay ưu đãi, đào tạo nghề và giới thiệu việc làm, giúp sản phẩm có được thị trường đầu ra); (iii) có sinh kế ổn định, con em được học nghề để có nghề và việc làm ổn định - "thoát nghèo bền vững" (bao gồm tạo điều kiện để con em được học nghề, tạo việc làm cho các đối tượng thất nghiệp trong gia đình, có chính sách hỗ trợ về lâu dài); (iv) hiểu biết nhiều hơn và tham gia các chương trình ứng phó BĐKH của thành phố Cần Thơ (bao gồm mong muống được hiểu biết, được tuyên truyền và được tham gia các chương trình ứng phó với BĐKH). Hình 3.12 và 2.13 3,20 3,40 3,60 3,80 4,00 4,20 Hỗ trợ tài chính vật chất để sản xuất

Đào tạo nghề, giới thiệu việc làm

Có nơi ở an tồn, tiện nghi iúp ổn định sinh

kế Nâng cao năng lực ứng phó BĐKH

71 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 4,00 Hỗ trợ tài chính vật chất để sản xuất

Đào tạo nghề, giới thiệu việc làm

Có nơi ở an tồn, tiện nghi iúp ổn định sinh kế

Nâng cao năng lực ứng phó BĐKH

Người nghèo địa phương

2,602,70 2,70 2,80 2,90 3,00 3,10 3,20 3,30 3,40 3,50 Hỗ trợ tài chính vật chất để sản xuất

Đào tạo nghề, giới thiệu việc làm

Có nơi ở an tồn, tiện nghi iúp ổn định sinh

kế Nâng cao năng lực ứng phó BĐKH Bị ảnh hưởng dự án 2,60 2,65 2,70 2,75 2,80 2,85 2,90 2,95 3,00 Hỗ trợ tài chính vật chất để sản xuất

Đào tạo nghề, giới thiệu việc làm

Có nơi ở an tồn, tiện nghi iúp ổn định sinh kế

Nâng cao năng lực ứng phó BĐKH

Lao động nhập cư

72

3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính dễ bị tổn thƣơng

Tính tổn thương hay khả năng (bị) tổn thương (vulnerability) do tác động của BĐKH được hiểu là mức độ mà một hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) có thể bị ảnh hưởng hoặc khơng có khả năng thích ứng với những tác động bất lợi. Tính tổn thương có mỗi quan hệ chặt chẽ với hai yếu tố mức độ rủi ro và năng lực thích ứng, cụ thể nếu mức độ rủi ro thấp và năng lực thích ứng cao thì khả năng dễ bị tổn thương là thấp và ngược lại3

. Khái quát một số tác động của các yếu tố/nguyên nhân gây tổn thương đối với cộng đồng cư dân nghèo và dễ bị tổn thương trên địa bàn thành phố Cần Thơ. được trình bày ở Bảng 3.11.

Bảng 3.11: Mô tả các yếu tố dễ bị tổn thƣơng Tác nhân tổn

thƣơng

Nhóm Mô tả chỉ tiêu đánh giá khả năng tổn thƣơng

1. Trình độ học vấn và chuyên môn

Điều kiện sinh kế, cơ sở vật chất và điều kiện sống

Trình độ học vấn và chuyên môn của các thành viên trong gia đình càng thấp càng dễ tổn thương.

2. Điều kiện sinh kế

Điều kiện sống thấp (nhà ở, sở hữu tài sản...) càng thấp kém càng dễ tổng thương

3. Tiếp cận các dịch vụ xã hội

Ít có khả năng tiếp cận đối với các dịch vụ xã hội như giao thông, chợ, trường học. nơi vui chơi giải trí, các dịch vụ khám chữa bệnh càng dễ bị tổn thương

4. Phương tiện sản xuất

Ít hoặc thiếu phương tiện sản xuất của hộ gia đình càng dễ bị tổn thương

5. Lao động Tình trạng lao động của hộ gia đình (lao động

phụ thuộc, thất nghiệp...) càng nhiều càng dễ tổn thương.

6. Các yếu tố thời tiết bất lợi

Thời tiết, môi trường và xã hội

Thời tiết bất lợi (mưa, bão, lũ lụt, lốc xoáy, nhiệt độ tăng,...) ảnh hưởng càng càng nhiều càng dễ bị tổn thương

7. Các yếu tố xã

hội Tác động của mặt trái của xu hướng phát triển (đơ thị hóa làm mất đất, phát triển xã hội dẫn đến chênh lệch giàu nghèo, lạm phát làm tăng chi phí cuộc sống, tệ nạn xã hội..) càng nhiều càng dễ bị tổn thương.

Để đảm bảo cơ sở khoa học của việc đo lường các yếu tố dễ bị tổn thương nghiên cứu đã tiến hành đánh giá mức độ tin cậy của thang đo trước khi xem xét sử dụng các biến

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG, TƯƠNG TÁC GIỮA NGHÈO VÀ TÍNH DỄ TỔN THƢƠNG LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)