II. GDP (giá thực tế) tỷ đồng 5.905 14.278 44.172 19,3 25,
2 DFID, Lý thuyết về khung sinh kế bền vững, 001.
3.1.6 Nhận định về các nguyên nhân nghèo khó
Rất nhiều nguyên nhân và lý do dẫn đến nghèo và khó khăn của các hộ gia đình được khảo sát. Các nguyên nhân này thể hiện khả năng ứng phó với thiên tai và BĐKH của hộ gia đình rất hạn chế vì sinh kế của họ khơng đảm bảo và rất bấp bênh. Đặc điểm chung nguyên nhân nghèo và khó khăn ở tất cả các nhóm bao gồm: chi phí sinh hoạt cao, khơng có vốn để xản xuất, thu nhập thấp. Kế đến do xuất thân từ gia đình nghèo, có nhiều người ốm đau, bệnh tật, có nhiều người khơng làm ra tiền, hoặc họ khơng có đất để sản xuất, kinh doanh do ảnh hưởng của các dự án; một số hộ cho rằng con cái đi học tốn kém nhiều chi phí, cơng ăn việc làm thì khơng ổn định, khơng có chun mơn, khơng có người thân giúp đỡ và trình độ thấp là một trong những nguyên nhân làm cho gia đình họ ngày càng khó khăn hơn. Một số nguyên nhân khác cũng ảnh hưởng đến đời sống gia đình của họ nhưng mức độ ảnh hưởng ít hơn: gia đình có người vướng vào các tệ nạn xã hội, dẫn đến chay lười khơng chịu làm việc để có thêm thu nhập phụ giúp gia đình. 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00
Trình độ học vấn thấp Khơng nghề nghiệp chun mơn
Khơng có việc làm ổn định Không biết cách làm ăn
Thiếu lao động chính Thiếu vốn Thiếu đất SXKD Thiếu phương tiện SX Khơng có người thân giúp đỡ Khơng có chỗ làm thích hợp Khơng thuộc diện hưởng
chính sách Khơng kịp thích ứng với xã
hội Thiên tai, thời tiết
Chi phí sinh họat cao Thu nhập thấp Tốn tiền ni con ăn học Xuất thân từ gia đình nghèo Nhà hoặc đất sản xuất bị quy
hoạch treo
Có nhiều người khơng làm ra tiền
Có người ốm đau, bệnh tật Có người thân vướng tệ nạn
xã hội
Lười lao động
Người địa phương Di cư trong nội ô TP Người nhập cư
65
Về cơ bản nguyên nhân khó khăn ở các nhóm đối tượng khảo sát (Hình 3.6) khá giống nhau, tuy nhiên có sự chênh lệch mức độ giữa các nhóm người địa phương (chủ yếu là người nghèo, nguyên nhân nghèo điển hình nhất là khơng có vốn, thu nhập thấp, chi phí sinh hoạt cao và việc làm không ổn định), người di cư trong nội ô (đối tượng bị ảnh hưởng bởi các dự án, khó khăn điển hình là thiếu vốn và phương tiện sản xuất) và lao động nhập cư (khó khăn điển hình là chi phí sinh hoạt cao và chổ ở). Cụ thể có thể chia những nguyên nhân này làm 5 nhóm chính:
(i) khó khăn về giáo dục: do trình độ học vấn thấp (86%), chi nhiều tiền cho con ăn học (60%);
(ii) khó khăn về lao động, việc làm: khơng có việc làm ổn định, khơng có nghề nghiệp chun mơn (88%), khơng có chỗ làm thích hợp (82%), khơng biết cách làm ăn (75%); (iii) khó khăn về tài chính: chi phí sinh hoạt cao (99%), thu nhập thấp (97%), khơng có vốn làm ăn (94%), có nhiều người trong gia đình khơng làm ra tiền (78%);
(iv) khó khăn do thiếu phương tiện sản xuất: khơng có đất sản xuất hoặc mặt bằng kinh doanh (87%), khơng có người thân giúp đỡ (80%), khơng có phương tiện sản xuất (78%);
(v) khó khăn do các yếu tố xã hội và thời tiết: xuất thân từ gia đình nghèo (88%), do khơng thích ứng kịp với các xu hướng xã hội thay đổi (79%), ảnh hưởng bởi thiên tai thời tiết thất thường (75%) (xem thêm các Nghiên cứu điển hình ở phần Phụ lục).