Xu hƣớng và tác động của BĐKH đối với Cần Thơ 1 Ở cấp độ toàn cầu và quốc gia

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG, TƯƠNG TÁC GIỮA NGHÈO VÀ TÍNH DỄ TỔN THƢƠNG LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 45)

II. GDP (giá thực tế) tỷ đồng 5.905 14.278 44.172 19,3 25,

2.5 Xu hƣớng và tác động của BĐKH đối với Cần Thơ 1 Ở cấp độ toàn cầu và quốc gia

2.5.1 Ở cấp độ toàn cầu và quốc gia

“Biến đổi khí hậu thể hiện qua nhiệt độ tồn cầu và mực nước biển tăng, chủ yếu do các hoạt động của con người đã tạo ra một lượng lớn khí thải nhà kính trong khơng khí” (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012). Xu hướng ấm dần lên theo tuyến tính trong hơn 50 năm từ năm 1956 đến năm 2005 (tăng trung bình +0.13oC mỗi thập kỷ) là gần gấp hai lần trong 100 năm từ năm 1906 đến 2005. Một số hiện tượng thời tiết tiêu cực đã thay đổi về tần suất và cường độ trong 50 năm gần đây. Ví dụ, những ngày lạnh, đêm lạnh và sương mù đã ít đi ở hầu hết các khu vực trong khi ngày nóng và đêm nóng trở thành hiện tượng thường xuyên hơn; những sóng nhiệt đã trở nên phổ biến hơn ở hầu hết các khu vực; tần suất xảy ra những sự kiện mưa tuyết nặng (hoặc tỷ lệ lượng mưa từ những trận mưa lớn) đã tăng lên ở hầu hết các khu vực... (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012).

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng mực nước biển tăng song song với sự ấm lên của nhiệt độ toàn cầu. Mực nước biển tồn cầu trung bình tăng 1,8mm/năm từ năm 1961 đến năm 2003 và 3,1mm/năm từ năm 1993 đến năm 2003. IPCC đã xây dựng các kịch bản khác nhau trong điều kiện biến đổi khí hậu, trong đó chỉ rõ mực nước biển có thể tăng lên từ 26 đến 59 cm vào năm 2100 đối với kịch bản tiêu cực và khoảng 18 đến 38 cm ở kịch bản tích cực1. Một chương trình nghiên cứu khác của Ngân hàng thế giới đã chỉ ra rằng nếu khí nhà kính khơng được kiểm sốt, sự ấm lên tồn cầu có thể làm cho mực nước biển tăng từ 1 đến 3m tới cuối thế kỷ... (Ngân hàng Thế giới, 2012).

Đánh giá gần đây của Ngân hàng thế giới vào năm 2007 và một nghiên cứu của Yusuf & Francisco vào năm 2009 đã chỉ ra rằng Việt Nam là một trong năm nước bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi mực nước biển tăng do biến đổi khí hậu và là một điểm nóng nguy hiểm ở khu vực Đông Nam Á. Đây là một thực tế khơng được mong đợi do Việt Nam có tỷ lệ dân cư khá cao, cơ sở hạ tầng và sản xuất kinh tế nằm ở vùng thấp các lưu vực sông và các vùng ven biển và sẽ là đối tượng chịu ảnh hưởng của mực nước biển tăng. Theo đánh giá này, 39 trong 64 tỉnh tại sáu trong tám khu vực kinh tế của

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG, TƯƠNG TÁC GIỮA NGHÈO VÀ TÍNH DỄ TỔN THƢƠNG LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)