Kỹ thuật trồng rừng sản xuất

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất ở huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững (Trang 56 - 59)

II Sản phẩm ngoài gỗ

4.2.4.Kỹ thuật trồng rừng sản xuất

Rừng trồng sản xuất của huyện Kỳ Sơn tập trung chủ yếu là rừng trồng của dự án 661 và rừng trồng nguyên liệu của Công ty lâm nghiệp Hịa Bình nên trong phạm vi của đề tài chỉ đánh giá kỹ thuật trồng rừng của 2 MH trên.

Kết quả tổng hợp tại bảng 4.7 và 4.8, thấy rằng về cơ bản các biện pháp kỹ thuật áp dụng cho MH thuộc dự án 661 và MH trồng rừng nguyên liệu của Công ty lâm nghiệp Hịa Bình khơng có sự khác biệt đáng kể:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.7: Kỹ thuật áp dụng cho trồng rừng của dự án 661

TT Nội dung Kỹ thuật áp dụng Ghi chú

1 Xử lý thực bì Phát dọn thực bì tồn diện - Giữ lại cây tái sinh 2 Làm đất Cục bộ, thủ cơng, kích thước

hố 30x30x30

Hồn thành trước khi trồng 1 tháng

3 Bón phân (bón lót)

Phân NPK, liều lượng 0,1kg/hố.

Tỷ lệ N:P:K tương ứng là 5:10:3

4 Loài cây trồng Keo tai tượng, Trám trắng, Lim xanh, Sấu, Lát hoa.

Tạo bằng hạt

5 Phương thức trồng Hỗn giao Nơi đất tốt, ít dốc 6 Mật độ trồng và tỷ

lệ hỗn giao

600 cây Trám trắng hoặc Lim xanh, Sấu, Lát hoa + 1.000 cây Keo Tai tượng

Cự ly: 3 x 2m

7 Chăm sóc, bảo vệ - Làm cỏ toàn diện, xới vun gốc đường kính 1m

- Ngăn ngừa trâu bị phá hoại

- Năm 1,2,3,4: 2 lần - Bón thúc: 0,1kg/hố - Bảo vệ cả năm

- Xử lý thực bì, làm đất, bón phân : Phát dọn thực bì tồn diện trước khi

trồng 1 tháng. Đối với rừng trồng dự án 661, trong khi phát dọn phải giữ lại những loài cây bản địa tái sinh để phát triển rừng trồng hỗn loài. Sử dụng phương pháp thủ công cuốc hố theo đường đồng mức, kích thước hố 30x30x30cm cho hầu hết các lồi cây. Phân NPK(5:10:3) bón lót 0,1 kg /hố và bón thúc 0,1kg/hố.

- Giống cây : Sử dụng các giống đã được công nhận là giống TBKT

như Keo lai BV10, BV16 và BV32 sản xuất bằng phương pháp giâm hom; giống Bạch đàn Urophylla (U6) bằng phương pháp ni cấy mơ. Với các lồi cây tạo từ hạt như Keo tai tượng, Trám trắng, Lim xanh, Sấu, Lát hoa cũng được tuyển chọn và có xuất sứ rõ ràng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.8: Kỹ thuật áp dụng cho trồng rừng của Công ty Lâm nghiệp

TT Nội dung Kỹ thuật áp dụng Ghi chú

1 Xử lý thực bì Phát dọn thực bì tồn diện 2 Làm đất Cục bộ, thủ cơng, kích thước

hố 30x30x30

Hoàn thành trước khi trồng 1 tháng

3 Bón phân (bón lót) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân NPK, liều lượng 0,1kg/hố.

Tỷ lệ N:P:K tương ứng là 5:10:3

4 Loài cây trồng - Keo tai tượng - Keo lai

- Bạch đàn Urophylla

- Tạo bằng hạt - Tạo bằng hom - Tạo bằng mô 5 Phương thức trồng Thuần loài Nơi đất tốt, ít dốc 6 Mật độ trồng - Keo tai tượng, Bạch đàn

Urophylla : 1660 cây/ha - Keo lai: 1.330 cây/ha

- Cự ly: 3 x 2m

- Cự ly: 2,5 x 3m 7 Chăm sóc, bảo vệ - Làm cỏ toàn diện, xới vun

gốc đường kính 1m

- Ngăn ngừa trâu bò phá hoại

- Năm 1,2,3: 2 lần - Bón thúc: 0,1kg/hố - Bảo vệ các năm

- Kỹ thuật trồng và chăm sóc: Chủ yếu trồng bằng cây có bầu, trồng

hỗn loài trong MH dự án 661 và trồng thuần loài đối với MH rừng nguyên liệu của Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình. Chăm sóc rừng được tiến hành trong 3 năm đầu (với rừng nguyên liệu); 4 năm đầu (với rừng 661), mỗi năm chăm sóc 2 lần, chủ yếu là phát dọn thực bì tồn diện, xáo xới quanh gốc mỗi năm 1 lần. Với cả 2 MH trồng thì vấn đề phịng chống sâu bệnh chưa thực sự được quan tâm.

Các biện pháp kỹ thuật áp dụng đã cho thấy hoạt động trồng RSX ở huyện Kỳ Sơn có những nỗ lực rõ rệt, chuyển dần từ quảng canh sang bán thâm canh hoặc thâm canh. Giống được sử dụng trong trồng RSX của huyện đã được chọn lọc và công nhận là giống TBKT và giống Quốc gia. Tuy nhiên,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

bên cạnh đó cần phải hồn thiện hơn nữa trong khâu kỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng, vấn đề này đặt ra một thách thức khá lớn cho trồng RSX của huyện Kỳ Sơn, địi hỏi phải có những nghiên cứu chi tiết hơn để có thể áp dụng cho từng đối tượng loài cây và lập địa trồng cụ thể sao cho có hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất ở huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững (Trang 56 - 59)